- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại
Bài viết với nội dung một số đánh giá của các học giả phương Tây về sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx; tầm quan trọng của việc tìm lại những giá trị của chủ nghĩa Marx đối với sự phát triển của thế giới đương đại kể từ năm 1995; đặc điểm nghiên cứu về triết học mác xít trên đây là khái quát diện mạo mới của triết học mác xít...
8 p thuvienbrvt 24/04/2023 43 0
Từ khóa: Giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx, Triết học Marx, Thế giới đương đại, Ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx, Triết học mác xít
Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo
Bài viết Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo trình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về nhận thức; Nhận thức luận của Phật giáo hay Duy thức học Phật giáo.
16 p thuvienbrvt 24/04/2023 41 0
Từ khóa: Triết học Mác-Lênin, Hình thái nhận thức, Duy thức học Phật giáo, Tư tưởng triết học, Nhận thức luận
Bài viết "Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay" trình bày hai nội dung chính gồm quan điểm của Mác - Lênin về bản chất con người, nhân tố con người trong sự phát triển kinh tế tri thức Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 25/07/2022 70 0
Từ khóa: Triết học Mác Lênin, Nhân tố con người, Kinh tế tri thức, Bản chất con người, Lực lượng sản xuất
Tìm hiểu tư tưởng chính trị của Mặc gia
Bài viết tìm hiểu khái quát về đặc điểm trong tư tưởng chính trị của trường phái triết học Mặc gia thời kì Chiến Quốc ở Trung Quốc cổ đại và những dấu ấn mà Mặc gia đã tác động đến các giai đoạn tiếp theo trong lịch sử triết học Trung Hoa. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
11 p thuvienbrvt 25/04/2022 115 0
Từ khóa: Triết học Mặc gia, Tư tưởng chính trị của Mặc Gia, Lịch sử triết học Trung Hoa, Học thuyết Kiêm ái, Tư tưởng chính trị Mặc Tử
Bài viết đã trình bày một số quan điểm trước Mác về phạm trù lẽ sống, phân tích tính biện chứng giữa nghĩa vụ và hạnh phúc của phạm trù lẽ sống theo quan điểm của triết học Mác – Lênin. Trên cơ sở đó đã làm rõ vai trò của phạm trù lẽ sống đối với sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p thuvienbrvt 27/12/2021 94 0
Từ khóa: Triết học Mác – Lênin, Phạm trù lẽ sống, Lý tưởng sống của sinh viên, Giáo dục định hướng lẽ sống, Đạo đức cho sinh viên
Tư duy cộng đồng trong triết học chính trị của Alasdair Macintyre
Điểm đặc biệt trong triết học, MacIntyre chủ trương chúng ta cần ưu tiên cộng đồng hơn cá nhân, phản đối chủ nghĩa tự do cá nhân; trong lý thuyết đạo đức và khẳng định điều tốt cộng đồng phải được ưu tiên hơn quyền cá nhân, chống lại quan điểm của các nhà tự do chủ nghĩa cho rằng quyền được ưu tiên hơn điều tốt. Bên cạnh đó,...
14 p thuvienbrvt 29/11/2021 82 0
Từ khóa: Chủ nghĩa cộng đồng, Phê bình triết học, Cộng đồng chính trị, Triết học chính trị, Triết học Mác, Siêu hình học
Những cốt lõi tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin
Bài viết tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những phương diện cốt lõi, nền tảng, chủ yếu tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin như: Chủ nghĩa Mác - Lênin là tinh hoa văn hóa nhân loại, tinh thần thời đại; kho tàng tri thức phong phú, quý báu của nhân loại, có bộ phận hạt nhân, cốt...
14 p thuvienbrvt 29/03/2021 143 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Di sản văn hóa tinh thần
Chủ nghĩa Mác do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX với ba bộ phận cấu thành (Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học), đầu thế kỷ XX đã được V.I. Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin là đỉnh cao của tư duy nhân loại, được thừa nhận là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy nhất đúng đắn và...
11 p thuvienbrvt 29/03/2021 118 0
Từ khóa: Bản chất khoa học, Triết học Mác, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học
Bài viết tập trung nghiên cứu nội dung lý luận chung về năng lực tự học, các thành tố để phát triển năng lực tự học cho sinh viên, trên cơ sở đó phân tích làm rõ thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) trong học tập môn Triết học Mác - Lênin, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực...
8 p thuvienbrvt 27/01/2021 156 0
Từ khóa: Năng lực tự học của sinh viên, Phát triển năng lực tự học, Triết học Mác - Lênin, Sinh viên sư phạm, Đại học Thái Nguyên
Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác – Lênin cho sinh viên
Bài viết này phân tích vai trò của sơ đồ tư duy trong việc giảng dạy triết học Mác – Lênin, từ đó đề xuất cách xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin cho sinh viên.
8 p thuvienbrvt 26/10/2020 206 0
Từ khóa: Triết học Mác - Lênin, Sơ đồ tư duy, Phương pháp dạy học, Nâng cao chất lượng dạy học, Môn học Lý luận
Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác
Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà...
11 p thuvienbrvt 26/10/2020 166 0
Từ khóa: Tiếp cận chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học, Ảnh hưởng của triết học Mác, Phát triển chủ nghĩa Mác, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mạng ngữ nghĩa trong việc giảng dạy triết học Mác - Lênin
Hệ thống mạng ngữ nghĩa này hướng đến hai mục tiêu: Thứ nhất, nhằm làm cho những kiến thức trừu tượng của triết học trở nên cụ thể, trực quan và dễ nắm bắt hơn, thứ hai, nhằm làm cho các khái niệm của triết học được lý giải sâu sắc, trung thực hơn
8 p thuvienbrvt 26/09/2019 229 1
Từ khóa: Mạng ngữ nghĩa, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Dạy và học triết học, Xây dựng hệ thống mạng ngữ nghĩa, Khái niệm của triết học