- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tìm hiểu tư tưởng khoan dung của Phật giáo
Bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Đồng thời, làm rõ ý nghĩa của tư tưởng khoan dung Phật giáo đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã...
10 p thuvienbrvt 25/04/2022 99 1
Từ khóa: Tư tưởng Phật giáo, Tư tưởng khoan dung của Phật giáo, Tín ngưỡng Phật giáo, Quá trình truyền bá Phật giáo, Hoàn thiện nhân cách con người
Vai trò của âm nhạc trong đời sống văn hóa người Ê-ĐÊ, BA-NA, Chăm H’Roi ở Phú Yên
Âm nhạc có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số Ê-đê, Ba-na, Chăm H’roi ở Phú Yên. Âm nhạc gắn liền cuộc sống hàng ngày, từ lúc chào đời đến khi giã từ thế giới này về với tổ tiên. Âm nhạc là sợi dây gắn kết các thành viên trong cộng đồng, giúp họ giao lưu, diễn đạt các cung bậc cảm xúc, tình cảm.
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 96 2
Từ khóa: Vai trò âm nhạc truyền thống, Âm nhạc các dân tộc thiểu số Ê-đê, Chăm H’roi, Âm nhạc trong lễ hội tín ngưỡng, Công tác bảo tồn di sản âm nhạc
Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa
Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là 3.078 vị và nữ thần là 432 vị), mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần. Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với số thần.
9 p thuvienbrvt 28/07/2021 131 1
Từ khóa: Thanh Hóa chư thần lục, Nghệ thuật kiến trúc, Chạm khắc gỗ, Tín ngưỡng cư dân xứ Thanh, Đền Trần Khát Chân, Vị thế địa văn hóa xứ Thanh
Giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ núi Sam trong phát triển du lịch tỉnh An Giang
Hiện nay, tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam đã và đang được khai thác như một sản phẩm du lịch độc đáo. Trên cơ sở tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, bài viết còn đề cập đến vấn đề khai thác tín ngưỡng này vào phát triển du lịch ở An Giang.
10 p thuvienbrvt 28/06/2021 125 1
Từ khóa: Bà Chúa Xứ, Du lịch An Giang, Lễ hội Vía Bà, Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, Thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, Sản phẩm du lịch độc đáo
Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều và văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) của Nguyễn Du
Bài nghiên cứu này đi sâu tìm hiểu dấu ấn tín ngưỡng dân gian, cụ thể là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ con người được phản ánh trong “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”. Từ đó làm rõ vai trò của sự phản ánh tín ngưỡng dân gian ở hai tác phẩm cả trên khía cạnh văn học lẫn văn hóa.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 101 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Văn chiêu hồn, Văn học Việt Nam
Môi trường diễn xướng của hát chầu văn: Tiếp cận và giải pháp bảo tồn tại Hải Phòng
Bài viết này hướng đến phân tích hai môi trường diễn xướng, từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy môi trường diễn xướng Chầu văn ở Hải Phòng.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 153 1
Từ khóa: Môi trường diễn xướng, Hát chầu văn, Thánh Tứ Phủ, Môi trường tín ngưỡng, Sinh hoạt văn hóa dân gian, Nghi lễ tín ngưỡng
Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam
“Nguyền” là một hành vi tín ngưỡng nhằm tạo lớp vỏ tâm linh để bảo vệ một đối tượng nào đó, hoặc tạo ra cơ chế tự ràng buộc theo hướng trừng phạt khi bản thân người nói tự ý vi phạm điều mình thề nguyện. Trong quá trình lịch sử, lời nguyền dần trở nên phổ biến. Nó hiện diện ở nhiều phương diện đời sống với những chức...
8 p thuvienbrvt 26/10/2020 188 2
Từ khóa: Văn hóa dân gian, Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam, Hành vi tín ngưỡng, Phong tục làng xã, Loại hình văn nghệ dân gian
Tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế
Bài viết khảo cứu về tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở Thừa Thiên Huế qua các nội dung chính: Nguồn gốc; Việc hành lễ và Những nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ Mẫu và chư vị ở TTH. So với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tín ngưỡng thờ Mẫu ở TTH có những nét đặc thù sau: Tiếp nối truyền thống thờ Mẫu...
12 p thuvienbrvt 08/10/2019 283 5
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu, Nguồn gốc tín ngưỡng thờ chư vị, Nét đặc sắc của tín ngưỡng thờ Mẫu, Thờ nữ thần Thiên Y A Na
Bảy Núi (hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) là vùng đất bán sơn địa nên thích hợp cho nghề nuôi bò và dùng bò làm sức kéo. Do đó, hàng năm vào dịp lễ Sen Đon-ta (Cúng ông bà), đồng bào Khmer nơi đây tổ chức hội đua bò - một hình thức lễ hội nông nghiệp lúa nước mang ý nghĩa khuyến nông, cầu mùa, giải trí và liên kết cộng đồng. Đây...
20 p thuvienbrvt 08/10/2019 248 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hội đua bò Bảy Núi, Lễ hội nông nghiệp lúa nước, Hội đua bò điển hình, Tri thức bản địa, Tín ngưỡng dân tộc Khmer
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 352 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Những biến đổi trong văn hóa việt nam
Một cách tổng quát có thể hiểu văn hóa là lối sống (life style) của một nhóm người ở trong một khu vực địa lý nào đó hay rộng hơn là của cả một dân tộc trong một quốc gia. Có xã hội loài người là có văn hóa vì có những sinh hoạt có ý thức của con người. Ngôn ngữ, tư tưởng, tín ngưỡng, các hoạt động kinh tế, các kỹ thuật, các sinh...
19 p thuvienbrvt 23/11/2013 457 2
Từ khóa: văn hóa việt nam, hình thức tính ngưỡng, văn hóa truyền thống, bản sắc văn hóa việt nam, phong tục việt nam, tín ngưỡng
Như ông cha thường nói: “sông có nguồn, cây có cội, con người có tổ có tông”. Từ bao đời nay, trong tâm niệm của người Việt giỗ tổ Hùng Vương là thiêng liêng, cao cả không thể lãng quên: “Dù ai đi gần về xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca...
35 p thuvienbrvt 25/11/2012 415 5
Từ khóa: khu di tích lịch sử đền Hùng, di tích lịch sử, văn hóa tâm linh, tín ngưỡng phong tục, du lịch về nguồn, di tích lịch sử đền Hùng