- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo
Bài viết Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo trình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về nhận thức; Nhận thức luận của Phật giáo hay Duy thức học Phật giáo.
16 p thuvienbrvt 24/04/2023 41 0
Từ khóa: Triết học Mác-Lênin, Hình thái nhận thức, Duy thức học Phật giáo, Tư tưởng triết học, Nhận thức luận
Thêm một số ý kiến về những hoạt động yêu nước của Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đầu thế kỷ XX
Bài viết Thêm một số ý kiến về những hoạt động yêu nước của Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đầu thế kỷ XX đưa thêm một số ý kiến về hoạt động truyền bá tư tưởng yêu nước, khát vọng giành lại độc lập tự chủ dân tộc cho các tầng lớp nhân dân ở một số địa phương thuộc vùng đất Nam Kỳ của Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1862 -1929), trong...
8 p thuvienbrvt 27/01/2023 48 0
Từ khóa: Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Sinh Sắc với Phật giáo, Chấn hưng Phật giáo, Truyền bá tư tưởng yêu nước, Độc lập tự chủ dân tộc
Tìm hiểu tư tưởng khoan dung của Phật giáo
Bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Đồng thời, làm rõ ý nghĩa của tư tưởng khoan dung Phật giáo đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã...
10 p thuvienbrvt 25/04/2022 99 1
Từ khóa: Tư tưởng Phật giáo, Tư tưởng khoan dung của Phật giáo, Tín ngưỡng Phật giáo, Quá trình truyền bá Phật giáo, Hoàn thiện nhân cách con người
Tinh thần từ bi trong truyện cổ Quan Âm Thị Kính
Bài viết phân tích quan niệm từ bi nhìn từ góc độ Phật giáo; sự thể hiện tinh thần từ bi trong truyện; sự ảnh hưởng của nhân vật mang tính từ bi trong truyện và trong cuộc sống đời thường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chắc các nội dung bài viết.
13 p thuvienbrvt 28/09/2020 208 2
Từ khóa: Tinh thần từ bi trong Quan Âm Thị Kính, Từ bi nhìn từ góc độ Phật giáo, Nhân vật trong Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Thị Kính với cuộc sống đời thường, Tư tưởng từ bi Phật giáo, Tình thương trong dân gian
Tư tưởng khoan dung từ tư tưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Qua đó, chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng khoan dung...
10 p thuvienbrvt 25/10/2019 252 3
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng khoan dung, Tư tưởng của Phật giáo, Khái niệm khoan dung, Tư tưởng khoan dung trong triết học, Triết học Phật giáo
Bài viết bước đầu đặt tác phẩm Nho giáo vào bối cảnh vận động và phát triển chung của Nho giáo khu vực đầu thế kỷ XX, sơ bộ tìm hiểu những điểm chung và khác biệt trong nội dung và thao tác hiện đại hóa tư tưởng Nho giáo về mặt “dân chủ” giữa Trần Trọng Kim với Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc.
31 p thuvienbrvt 26/09/2019 301 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tư tưởng dân chủ, Tác phẩm Nho giáo, Tân Nho gia hiện đại Trung Quốc, Tác phẩm Nho giáo của Trần Trọng Kim
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p thuvienbrvt 23/07/2019 271 4
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam