- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát
Bài viết Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát trình bày cơ sở ngôn ngữ và cơ sở văn hóa, xã hội là những những yếu tố cơ bản hình thành nên thể lục bát. Việc tìm hiểu sự hình thành của thể lục bát góp phần làm rõ tiến trình vận động của thể thơ này trong dòng chảy thơ ca dân tộc.
11 p thuvienbrvt 27/12/2022 62 0
Từ khóa: Cơ sở ngôn ngữ Việt Nam, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Thể lục bát, Thơ lục bát, Thơ ca dân tộc
“Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 - 1945
Bài viết “Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 - 1945 đi sâu nghiên cứu, góp phần làm sáng rõ sự ảnh hưởng của thơ Phương Tây đưa đến lối viết tự động và những quan niệm, tác phẩm thơ từ sự cách tân này.
8 p thuvienbrvt 27/12/2022 44 0
Từ khóa: Llối viết tự động, Thơ mới 1932 - 1945, Chủ nghĩa siêu thực, Thơ Việt Nam hiện đại, Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác động của toàn cầu hoá và trào lưu số đến thơ một số nhà thơ Việt Nam sau 1986
Trào lưu số hoá toàn xã hội và xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới đã ảnh hưởng lớn đến xã hội, văn hoá, văn học Việt Nam. Bài viết trình bày đề xuất việc xem xét chấp nhận, mở rộng vốn từ tiếng Việt mới, nhưng cũng cần thiết phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt nói chung, thơ nói riêng.
8 p thuvienbrvt 23/08/2022 72 0
Từ khóa: Chuyển đổi số, Thơ Việt Nam, Trào lưu số hoá, Lai ghép ngôn ngữ, Sáng tạo ngôn ngữ mới
Dấu ấn văn hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật thơ Hoàng Cầm
Nghiên cứu này tập trung làm rõ các đặc trưng văn hoá, nghệ thuật lưu giữ trong ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm. Bằng phương pháp khảo cứu, phân tích văn bản, nghiên cứu chỉ rõ ngôn ngữ là chất liệu, đối tượng sáng tạo nghệ thuật của Hoàng Cầm.
9 p thuvienbrvt 23/08/2022 77 0
Từ khóa: Thơ Hoàng Cầm, Ngôn ngữ nghệ thuật, Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm, Lạ hoá ngôn ngữ, Tính triết lí trong thơ
Yếu tố tự sự trong thơ Lưu Quang Vũ
Bài viết "Yếu tố tự sự trong thơ Lưu Quang Vũ" nghiên cứu những phương diện biểu hiện và giá trị thẩm mĩ của yếu tố tự sự trong thơ Lưu Quang Vũ. Yếu tố tự sự được thể hiện trên nhiều phương diện như nhan đề bài thơ, hình thức câu thơ, ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ, sự gia tăng các yếu tố kể sự trong cấu trúc trữ tình bài thơ. Mời...
11 p thuvienbrvt 23/08/2022 71 0
Từ khóa: Nghiên cứu Văn học, Thơ Lưu Quang Vũ, Yếu tố tự sự, Tác giả Lưu Quang Vũ, Ngôn ngữ thơ
Từ tiếng Thái trong thơ Cầm Biêu
Nghiên cứu về ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói chung và ngôn ngữ thơ của đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đang là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Bài viết Từ tiếng Thái trong thơ Cầm Biêu trình bày khảo sát số lượng từ tiếng Thái chỉ địa danh địa phương, chỉ sự vật, hiện tượng đặc trưng trong thơ Cầm Biêu.
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 93 0
Từ khóa: Từ tiếng Thái, Thơ Cầm Biêu, Từ chỉ địa danh địa phương, Hình thức nghệ thuật trong thơ, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
Bài viết tập trung tìm hiểu sự biểu hiện của giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau năm 1986 trên hai phương diện quan niệm sáng tác và ngôn ngữ nghệ thuật để bước đầu thâm nhập vào thế giới thơ nữ Việt Nam một cách hệ thống, khoa học.
11 p thuvienbrvt 28/05/2022 98 0
Từ khóa: Ngôn ngữ nghệ thuật, Đặc trưng giới trong thơ nữ, Ý thức nữ quyền trong văn học, Thơ nữ Việt Nam hiện đại, Lí luận văn học
Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết xác định đại thi hào Nguyễn Du với bản lĩnh sắc thái hóa ngôn ngữ đã thể hiện được vẻ đẹp đặc trưng của ngôn ngữ thơ ca dân tộc qua kiệt tác “Truyện Kiều”. Tập trung phân tích bút pháp sắc thái hóa ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” qua từ láy và từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa cũng như vai trò, ý nghĩa của bút...
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 152 1
Từ khóa: Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nghiên cứu văn học, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ thơ
Triết lý chân như và tinh thần tịnh lạc trong thơ Việt Nam hiện đại
Phật giáo thường nhắc đến chân như, vô ngã, an lạc, duyên khởi và coi những triết lý này như là những điểm mấu chốt. Thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nay tiếp thu tinh thần Phật giáo đã cho thấy mối quan hệ bình đẳng, hòa quyện giữa con người với con người, hữu tình và vô tình, sự sống và cái chết, thế gian và xuất thế gian..., tất cả...
8 p thuvienbrvt 25/05/2021 127 1
Từ khóa: Triết lý Phật giáo, Thơ Việt Nam hiện đại, Tinh thần Phật giáo, Giác ngộ pháp, Ngôn ngữ thơ
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p thuvienbrvt 28/09/2020 240 2
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Đặc điểm cấu trúc hình thức và nhịp điệu của hò sông Mã
Bài viết tìm hiểu về đặc điểm cấu trúc hình thức và nhịp điệu của Hò sông Mã. Theo tác giả, Hò sông Mã là một thể loại hò độc đáo của người dân Thanh Hóa, với nhiều làn điệu, có hình thức phong phú, nhịp điệu linh hoạt. Hình thức (theo nhiều kết hợp các câu thơ) và nhịp điệu (đa số là nhịp chẵn) của Hò sông Mã vừa là đặc trưng...
9 p thuvienbrvt 23/04/2019 262 2
Từ khóa: Đặc điểm cấu trúc hình thức hò sông Mã, Nhịp điệu của hò sông Mã, Nhịp trong hò đò ngược, Nhịp trong hò đò xuôi, Ngôn ngữ thơ, Giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật
Thơ nữ là một bộ phận không thể thiếu trong nền thơ ca dân tộc. Sự ra đời của đội ngũ đông đảo các nhà thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX khẳng định đóng góp của họ về những đổi mới trên phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Nghiên cứu thơ của các nhà thơ nữ giai đoạn này để thấy được tâm hồn Việt đã gắn...
10 p thuvienbrvt 26/01/2019 275 2
Từ khóa: Nhà thơ nữ, Thơ ca Việt Nam, Thơ ca dân tộc, Đổi mới thể thơ, Ngôn ngữ của thơ ca, Đổi mới giọng điệu thơ ca