- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975
Bài viết "Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975" tìm hiểu diện mạo người kể chuyện với tư cách người kể chuyện khách quan và người kể chuyện chủ quan trong truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, dựa trên phương pháp tiếp cận lý thuyết tự sự học kết hợp với thi pháp học. Mời các bạn cùng tham khảo!
8 p thuvienbrvt 27/08/2023 51 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Người kể chuyện, Nguyễn Minh Châu, Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Lý thuyết tự sự học, Thi pháp học
Tâm sự của người lính chiến trường biên giới Tây Nam trong thơ Việt Nam hiện đại
Bài viết Tâm sự của người lính chiến trường biên giới Tây Nam trong thơ Việt Nam hiện đại phân tích một số tác phẩm thơ của Phạm Sỹ Sáu, Lê Minh Quốc, Đoàn Tuấn, Anh Ngọc - những người đã trực tiếp góp mặt trong chiến tranh biên giới Tây Nam - khai thác cái nhìn hướng ngoại của họ khi quan sát kẻ thù Khmer Đỏ, đất nước và nhân dân Campuchia,...
10 p thuvienbrvt 27/08/2023 31 0
Từ khóa: Chiến tranh biên giới Tây Nam, Quân đội Khmer Đỏ, Dòng chảy văn học, Phương pháp phân tích thi pháp thơ, Phương pháp so sánh
Đặc điểm về cấu trúc thể loại của tiểu thuyết ngắn đương đại Việt Nam
Trong phạm vi bài viết này, vận dụng những vấn đề lí thuyết mới về thể loại, kết hợp phân tích, so sánh, dưới góc nhìn thi pháp học, nghiên cứu sẽ làm rõ những điểm chính trong cấu trúc thể loại của khuynh hướng tiểu thuyết ngắn trong văn học Việt Nam đương đại.
10 p thuvienbrvt 27/08/2023 41 0
Từ khóa: Tiểu thuyết ngắn, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học, Cấu trúc lịch sử - sự kiện, Cấu trúc lịch sử - tâm hồn, Cấu trúc tiểu thuyết ngắn
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
Bài viết Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua trình bày các nội dung: Thi đua là bản tính tự nhiên của con người; Thi đua là tất yếu trong quá trình hợp tác sản xuất lao động; Thi đua là động lực của sự phát triển toàn diện; Thi đua là sự tự giác.
8 p thuvienbrvt 27/01/2023 57 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hệ thống pháp luật thi đua khen thưởng, Phong trào cách mạng, Chủ nghĩa khoa học xã hội
Ebook 700 bài toán luyện thi đại học môn Hình học: Phần 1
Phần 1 cuốn sách 700 bài toán luyện thi đại học môn hình học gồm 6 chương giới thiệu cho các bạn phương pháp tọa độ cho mặt phẳng, đường thẳng, đường tròn, elip, hyperbol, parabol. Mời các bạn cùng tham khảo!
103 p thuvienbrvt 24/09/2022 74 0
Từ khóa: Bài toán luyện thi đại học, Luyện thi đại học môn Toán hình học, Toán hình học, Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, Bài tập trắc nghiệm về đường tròn, Bài tập trắc nghiệm về parabol, Bài tập trắc nghiệm về đường thẳng
Nhân vật mảnh vỡ trong tiểu thuyết Mảnh vỡ của mảnh vỡ (Vĩnh Quyền)
Bài viết này đi sâu phân tích kiểu nhân vật mảnh vỡ. Bằng phương pháp phân tích từ lý thuyết tự sự học và thi pháp học, bài viết thực hiện mục tiêu nghiên cứu là chỉ ra những dạng thức của mảnh vỡ; nhân vật mảnh vỡ với cách nhìn khác về chiến tranh, về mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với thời cuộc.
13 p thuvienbrvt 23/08/2022 64 0
Từ khóa: Nhân vật mảnh vỡ, Tiểu thuyết Mảnh vỡ của mảnh vỡ, Lý thuyết tự sự học, Thi pháp học, Nhà văn Vĩnh Quyền
Thiên nhiên trong truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ cảm quan văn hóa người Việt
Khảo sát Truyện Kiều, chúng tôi thấy có một tinh thần Việt thấm đẫm trong những trang viết, đặc biệt là những câu viết về thiên nhiên. Ở đó, thiên nhiên được nhìn nhận trong cảm quan văn hóa Việt với những màu sắc dân tộc và đường nét uyển chuyển mềm mại, đặc biệt là cảm quan tính giao vũ trụ và tín ngưỡng thường nhật chi phối cách...
11 p thuvienbrvt 25/07/2022 46 0
Từ khóa: Tư tưởng phương Ðông, Văn hóa Việt Nam, Thi pháp Truyện Kiều, Văn học dân gian, Văn học Việt Nam
Ebook Bộ đề thi trắc nghiệm tiếng Anh - Luyện thi đại học: Phần 1
Ebook "Bộ đề thi trắc nghiệm tiếng Anh - Luyện thi đại học" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: 13 đề thi chọn lọc, hay. Mỗi đề có 80 câu hỏi, giúp các em rèn luyện, thử sức mình, từ đó hoàn thiện các phần mình đang chưa tốt, để chuẩn bị cho kỳ thi vào đại học, cao đẳng sắp tới.
97 p thuvienbrvt 27/12/2021 136 0
Từ khóa: Luyện thi đại học môn Tiếng Anh, Bộ đề thi trắc nghiệm tiếng Anh, Đề thi môn tiếng Anh, Ngữ pháp tiếng Anh, Rèn luyện kỹ năng viết tiếng Anh
Tư tưởng Nho - Lão, trong bài thơ cầm, kỳ, thi, tửu của Nguyễn Công Trứ
Con người Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn, vừa hành đạo lại vừa nhàn tản. Cho nên thơ ông vừa thẫm đẫm tư tưởng Nho giáo vừa thẫm đẫm tư tưởng Lão giáo. Bài viết này tập trung làm rõ biểu hiện của hai tư tưởng đó thông qua bài thơ Cầm kỳ thi tửu (bài 2) của ông. Từ đó lý giải được cá tính “ngông”, hiểu được cái tài,...
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 101 0
Từ khóa: Tư tưởng Nho - Lão, Thơ Cầm kỳ thi tửu, Thơ Nguyễn Công Trứ, Tư tưởng Nho giáo, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh
Bài viết tiếp cận đề tài chiến tranh qua hai luận điểm chính: 1/ Nhận thức lại hiện thực chiến tranh và người lính. 2/ Cảm hứng ngợi ca, tự hào và ân nghĩa. Qua đó, chứng minh sự thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” của tác giả và đặc điểm thi pháp của thơ giai đoạn này.
14 p thuvienbrvt 27/12/2021 90 0
Từ khóa: Thơ Việt Nam 1975-1985, Đề tài chiến tranh, Thơ Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam sau 1975, Dẫn luận thi pháp học, Tư duy thơ thời kỳ đổi mới
Bài viết này trình bày một cái nhìn hệ thống đối với tình hình ứng dụng các khái niệm thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu – phê bình văn học ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số đánh giá và đề xuất cho việc ứng dụng Bakhtin trong tương lai.
8 p thuvienbrvt 28/10/2021 84 0
Từ khóa: Ứng dụng thi pháp học, Phê bình văn học, Phê bình văn học ở Việt Nam, Thi pháp học, Hiện tượng văn học Việt Nam
Điểm nhìn trần thuật trong sử thi Ramayana của Ấn Độ
Điểm nhìn là một vấn đề then chốt của kết cấu. Tác giả không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống nếu không lựa chọn một điểm nhìn đối với sự vật, hiện tượng. Điểm nhìn nghệ thuật giúp cho người đọc, người nghe có được một cái nhìn sâu hơn về cấu tạo nghệ thuật của tác phẩm để hiểu sâu sắc hơn những giá...
9 p thuvienbrvt 28/09/2021 119 0
Từ khóa: Điểm nhìn trần thuật, Sử thi Ramayana, Điểm nhìn của người trần thuật, Điểm nhìn không gian – thời gian, Dẫn luận thi pháp học
Đăng nhập