- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tác phẩm “Tùy Viên thi thoại” của Viên Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền nữ quyền
Bài viết làm rõ tư tưởng của Viên Mai đối với nữ thi nhân. Trong Tùy Viên thi thoại, Viên Mai không những có cách nhìn cởi mở, công bình về thơ nữ, mà còn đề cao, trân trọng thi tài và khẳng định bản lĩnh, khí chất của các nhà thơ nữ. Từ đó bài viết đi đến khẳng định tư tưởng tiến bộ cũng như tinh thần nhân văn của tác giả khi nhìn về...
12 p thuvienbrvt 25/07/2024 18 0
Từ khóa: Phê bình nữ quyền, Tùy Viên thi thoại, Tư tưởng lý luận văn học trung đại, Phê bình nữ quyền nữ quyền, văn xuôi nữ giới Việt Nam
Thần thoại Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái
Bài viết là cái nhìn tổng quan về thần thoại từ góc độ phê bình sinh thái với các phương diện cơ bản: tự nhiên - cội nguồn của nhân loại, tự nhiên - nguồn sinh dưỡng của loài người và tự nhiên - mối hiểm họa và khát vọng chinh phục của người xưa.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 20 0
Từ khóa: Phê bình sinh thái, Thần thoại Việt Nam, Môi trường sinh thái, Văn học dân gian, Văn hóa sinh thái nhân văn
Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam
Bài viết "Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam" đi sâu nghiên cứu khái niệm biểu tượng trong mối quan hệ sâu sắc với lý thuyết phân tâm học và văn học, sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp phân tích - tổng...
12 p thuvienbrvt 27/08/2023 48 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam, Tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam, Văn học đổi mới, Biểu tượng văn học, Lý thuyết phân tâm học, Phê bình phân tâm học văn bản
Ebook Lược khảo văn học (3. Nghiên cứu và phê bình văn học): Phần 1
Ebook Lược khảo văn học (3. Nghiên cứu và phê bình văn học): Phần 1 cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: nghiên cứu văn học; thực trạng và đòi hỏi giải đáp; những nghi án văn chương chưa được giải quyết; mấy vấn đề nêu lên liên quan đến phê bình văn học, trước những khó khăn về sử liệu văn học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
109 p thuvienbrvt 24/09/2022 70 0
Từ khóa: Lược khảo văn học, Nghiên cứu văn học, Phê bình văn học, Nghi án văn chương, Sử liệu văn học, Văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học sử Việt Nam
Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI
Nghiên cứu biểu tượng là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành khá phổ biến trên thế giới với nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Bài viết Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI trình bày những nghiên cứu về biểu tượng tính nữ trong văn học Việt Nam (biểu tượng đất, đêm, nước).
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 72 0
Từ khóa: Biểu tượng tính nữ, Tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Văn học Việt Nam, Tư duy nghệ thuật văn học, Lí thuyết phê bình nữ quyền
Từ bản năng đến tâm thức nhân vật trữ tình trong các khúc ngâm thế kỷ XVIII-XIX
Trước đây, các nhà phê bình xã hội học giai cấp luôn đánh giá không cao về sự xuất hiện của các yếu tố bản năng trong các khúc ngâm thế kỉ XVIII-XIX. Từ bản năng tính dục cho đến các nhu cầu thế tục đều bị xem là mặt hạn chế của những tác giả Trung đại. Tuy nhiên, đứng trên một số phương diện khác, sự ẩn hiện ít nhiều của bản năng...
9 p thuvienbrvt 25/04/2022 78 1
Từ khóa: Trường phái phê bình văn học, Tâm thức nhân vật trữ tình, Văn học Việt Nam, Phân tâm học, Văn hóa nghệ thuật
Tiếp cận “Chuyện ngõ nghèo” của Nguyễn Xuân Khánh từ góc độ phúng dụ dân tộc
Được giới văn chương trong nước đánh giá là tác phẩm “khác thường”, Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh đã vượt lên trên câu chuyện về số phận con người thời hậu chiến để đối diện trực tiếp với những vấn đề nhức nhối của thời cuộc trong tầm vóc của một phúng dụ dân tộc bề thế. Không khó để nhận ra những chi tiết và...
9 p thuvienbrvt 25/04/2022 71 1
Từ khóa: Chuyện ngõ nghèo, Nguyễn Xuân Khánh, Phúng dụ dân tộc, Phê bình văn nghiệp, Văn học Việt Nam
Bài viết này trình bày một cái nhìn hệ thống đối với tình hình ứng dụng các khái niệm thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu – phê bình văn học ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số đánh giá và đề xuất cho việc ứng dụng Bakhtin trong tương lai.
8 p thuvienbrvt 28/10/2021 84 0
Từ khóa: Ứng dụng thi pháp học, Phê bình văn học, Phê bình văn học ở Việt Nam, Thi pháp học, Hiện tượng văn học Việt Nam
Bài viết phân tích những vấn đề liên quan đến áp lực của tầm đón đợi trong phê bình, căn cứ vào thực tiễn ở Việt Nam để đề xuất những giải pháp liên quan đến quá trình phát triển nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật hiện nay.
18 p thuvienbrvt 29/03/2021 180 2
Từ khóa: Phê bình văn học, Lí luận văn học, Trường văn chương, Thi nhân Việt Nam, Nghệ thuật mỹ học
Ebook Phê bình văn học, con vật lưỡng thể ấy: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung phần "phê bình văn học Việt Nam, người đọc được/bị đọc" bao gồm: Hoài Thanh - Tôi lấy hồn tôi để hiểu hồn người, Trương Tửu - Phê bình khoa học khách quan, Đinh Gia Trinh và tinh thần khoa học, Thanh Lãng - Phân kỳ văn học theo thế hệ,... Mời các bạn tham khảo.
211 p thuvienbrvt 19/04/2017 435 2
Từ khóa: Phê bình văn học, Con vật lưỡng thể ấy, Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, Tư tưởng phê bình văn học, Phê bình văn học Việt Nam, Phê bình khoa học khách quan, Tinh thần khoa học
Ebook Phê bình văn học, con vật lưỡng thể ấy: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Phê bình văn học, con vật lưỡng thể ấy (tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, một cái nhìn lịch sử)" cung cấp cho người đọc các kiến thức về phê bình văn học là gì, phê bình văn học Việt Nam, nhìn nghiêng từ phương pháp. Mời các bạn tham khảo.
288 p thuvienbrvt 19/04/2017 478 2
Từ khóa: Phê bình văn học, Con vật lưỡng thể ấy, Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, Tư tưởng phê bình văn học, Phê bình văn học Việt Nam, Phương pháp phê bình văn học
Ebook Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945: Phần 2 - NXB Văn học
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945" do NXB Văn học xuất bản, phần 2 trình bày các nội dung: Văn học thời kỳ dân chủ, văn học từ sau thời kỳ Mặt trận dân chủ đến trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1940 - 1945). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
101 p thuvienbrvt 29/02/2016 359 1
Từ khóa: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Lịch sử văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Thơ cánh mạng, Nghiên cứu văn học, Phê bình văn học
Đăng nhập