- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết xác định đại thi hào Nguyễn Du với bản lĩnh sắc thái hóa ngôn ngữ đã thể hiện được vẻ đẹp đặc trưng của ngôn ngữ thơ ca dân tộc qua kiệt tác “Truyện Kiều”. Tập trung phân tích bút pháp sắc thái hóa ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” qua từ láy và từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa cũng như vai trò, ý nghĩa của bút...
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 150 1
Từ khóa: Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nghiên cứu văn học, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ thơ
Bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống gốm sứ Arita (Nhật Bản)
Nằm ở phía Tây của tỉnh Saga, Arita là cái nôi của công nghiệp sản xuất gốm sứ Nhật Bản. Sau khi tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến từ Trung Quốc qua con đường Triều Tiên, đã có thời gian dài Arita mô phỏng hoàn toàn theo các sản phẩm sứ Trung Quốc.
10 p thuvienbrvt 27/04/2021 182 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Gốm sứ Arita, Gốm sứ Nhật Bản, Nghề thủ công truyền thống, Sản phẩm sứ Trung Quốc
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
Một trong những yếu tố nghệ thuật của thi luật trong ca dao - dân ca xứ Nghệ là thể thơ và cách sử dụng câu chữ. Là sản phẩm của một vùng địa - văn hoá đặc biệt, vùng đất luôn luôn có những va đập dữ dội và khốc liệt, ca dao - dân ca xứ Nghệ mang một dáng nét có phần khác lạ so với vẻ óng ả, mẫu mực của ca dao - dân ca đồng bằng Bắc...
8 p thuvienbrvt 25/02/2021 133 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Ca dao dân ca, Thi luật trong ca dao, Dân ca xứ Nghệ, Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Âm nhạc dân gian “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng làng Mường
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị quên lãng và mất đi, nhưng “Cò ke ôống kháo” - một loại hình âm nhạc dân gian của người Mường vẫn tồn tại một cách bền bỉ trong đời sống cộng đồng làng Mường.
8 p thuvienbrvt 25/02/2021 147 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Cò ke ôống kháo, Âm nhạc dân gian, Nghệ nhân dân gian, Văn hóa dân gian, Đời sống cộng đồng làng Mường
Nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
Bài viết có thể coi là một đóng góp nhỏ cho sự thiếu hụt đó. Qua việc tìm hiểu cách gieo vần và giá trị biểu đạt của nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ, có thể thấy các thi sĩ bình dân nơi đây không chỉ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo, mà còn tỏ ra khá táo bạo, thậm chí còn hơi bất chấp trong việc sáng tạo yếu tố thi luật này.
9 p thuvienbrvt 25/02/2021 117 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Nghệ thuật gieo vần, Phương diện thi pháp, Dân ca xứ Nghệ, Cách gieo vần trong thể thơ 5 chữ
Đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa của người Hán và người Việt qua tục ngữ, ca dao về tình yêu hôn nhân
Bài viết đưa ra một số đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa nổi bật của hai dân tộc Hán – Việt thông qua tục ngữ ca dao về tình yêu hôn nhân để thấy được những nét văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc là hết sức độc đáo.
8 p thuvienbrvt 25/05/2020 238 2
Từ khóa: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa, Văn hóa của người Hán, Ca dao về tình yêu hôn nhân, Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Lầu Tàng Thơ trong các nguồn tư liệu Hán Nôm
Bài viết về một số tư liệu Hán Nôm liên quan đến lầu Tàng Thơ trong sử sách, bia ký nhằm phác thảo cái nhìn tổng quan về sự hình thành, đặc trưng kiến trúc, chức năng lưu trữ tư liệu… để góp phần khẳng định vai trò, chức năng và vị thế quan trọng của nó trong lịch sử.
9 p thuvienbrvt 25/12/2019 246 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lầu Tàng Thơ, Sử liệu triều Nguyễn, Văn hóa Huế, Nguồn tư liệu Hán Nôm, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của người Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Trong vốn văn nghệ truyền thống của dân tộc Nùng, hát lượn chính là một trong những di sản văn hóa mà người Nùng đã dày công xây dựng từ thời “trời làm nạn hồng thủy/ gây mưa to nước lớn” và truyền qua các thế hệ cho đến ngày nay. Nội dung chính của bài viết tập trung vào việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của...
8 p thuvienbrvt 26/09/2019 259 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Bài hát lượn, Văn nghệ truyền thống của dân tộc Nùng, Di sản văn hóa dân tộc Nùng, Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn
Xây dựng cơ sở dữ liệu các bài bản âm nhạc cung đình Huế
Âm nhạc cung đình Huế bao gồm các thể loại như nhạc múa cung đình, nhạc tuồng cung đình và Nhã nhạc, trong đó Nhã nhạc đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Do đặc điểm dễ bị biến tướng trong quá trình truyền nghề và hoạt động biểu diễn, việc tìm ra giải pháp bảo tồn và quản lý các bài bản...
13 p thuvienbrvt 24/08/2019 248 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bài bản âm nhạc cung đình Huế, Nhạc múa cung đình, Nhạc tuồng cung đình, Di sản Văn hóa phi vật thể, Bài bản Nhã nhạc
Tiếp biến văn hóa Công giáo nhìn từ góc độ âm nhạc nhà thờ
Bằng con đường đi vào nhà thờ, âm nhạc phương Tây đã du nhập vào Việt Nam, rồi hình thành nên nhiều hướng đi khác trên đường hướng thích nghi, hội nhập văn hóa. Xét từ góc độ tiếp biến văn hóa, âm nhạc nhà thờ từ lâu đã thoát khỏi không gian nghi lễ của nhà thờ, phổ biến ngoài dân gian, đồng thời, với sự phát triển tương ứng từ phía...
9 p thuvienbrvt 24/08/2019 242 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tiếp biến văn hóa Công giáo, Âm nhạc nhà thờ, Đời sống văn hóa Công giáo, Đại phong cầm, Đời sống âm nhạc Việt Nam
Ebook Tinh hoa văn học dân gian người Việt - Truyện cười (Quyển 1): Phần 2 - NXB Khoa học Xã hội
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Tinh hoa văn học dân gian người Việt - Truyện cười (Quyển 1)", phần 2 giới thiệu tới người đọc các câu truyện cười được lưu truyền trong dân gian được sắp xếp theo thứ tự từ vần C. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đang nghiên cứu về văn học dân gian và những ai yêu mến văn...
205 p thuvienbrvt 28/04/2016 322 2
Từ khóa: Truyền cười dân gian, Văn học dân gian, Tinh hoa văn học dân gian, Văn học dân gian người Việt, Nghiên cứu văn học dân gian, Tìm hiểu truyện cười Việt Nam
NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG NGƯỜI VIỆT
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế và đô thị hoá nông thôn tại Việt Nam, một số lượng lớn di sản văn hoá vật thể có sở hữu tư nhân như nhà ở dân gian được xây dựng với vì kèo bằng gỗ đã và đang bị mất đi một cách nhanh chóng. Do đó, năm 1997 một chương trình “Nghiên cứu điều tra nhà ở dân gian truyền thống trên toàn quốc Việt...
24 p thuvienbrvt 05/12/2012 458 2
Từ khóa: tiểu luận nghiên cứu đề tài, kiến trúc nhà, truyền thống người Việt, di sản văn hóa, bản sắc văn hóa, nhà cổ xưa
Đăng nhập