- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cổ mẫu thần linh và ma quỷ trong Mo Mường
Nghiên cứu này, từ góc nhìn của lý thuyết cổ mẫu và phương pháp lịch sử-xã hội, tập trung phân tích các motif, bối cảnh văn hóa liên quan đến các cổ mẫu Thần linh và Ma Quỷ. Đồng thời, thông qua việc khám phá sự xung đột giữa các nhân vật điển hình của cổ mẫu, nghiên cứu sẽ cho thấy đặc trưng tư duy siêu hình về thế giới và tín ngưỡng...
15 p thuvienbrvt 26/10/2024 8 0
Từ khóa: Văn học dân gian, Cổ mẫu thần linh, Lý thuyết cổ mẫu, Người Mường cổ sơ, Tín ngưỡng bản địa, Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Tính “Thiêng” trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc
Bài viết "Tính “Thiêng” trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc" tập trung phân tích “tính thiêng” phản ánh trong tác phẩm qua góc nhìn của nhà văn Nguyên Ngọc, người đã từng trải nghiệm các cuộc diễn xướng sử thi “sống” ở Tây Nguyên.
13 p thuvienbrvt 22/12/2023 78 0
Từ khóa: Diễn xướng sử thi Tây Nguyên, Tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc, Văn hóa Tây Nguyên, Quan niệm về tính thiêng, Tính thiêng trong diễn xướng sử thi, Nghệ thuật diễn xướng
Giá trị thẩm mỹ của cái hài trong nghệ thuật chèo cổ Việt Nam
Chèo là một loại hình nghệ thuật dân gian chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, phản ánh đời sống tinh thần của người Việt Nam xưa. Thông qua tiếng cười “hài”, nghệ thuật Chèo cổ đem lại những giá trị thẩm mỹ, làm nên nét đặc trưng vốn có không thể trộn lẫn với bất cứ loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nào.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 146 1
Từ khóa: Giá trị thẩm mỹ, Nghệ thuật Chèo cổ, Nghệ thuật diễn xướng dân gian, Văn hóa dân gian, Hình thức văn hóa dân gian