- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
Nhằm giới thiệu và phổ biến tư liệu văn học dân gian góp phần trong công tác nghiên cứu và giảng dạy lịch sử, văn hóa, văn học…tác giả viết bài tham luận về “Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian” qua các thể loại văn học dân gian ở Bình Dương như: truyện kể, ca dao, hát đưa em, hò, lý, vè…được sưu tầm qua các gia đình...
10 p thuvienbrvt 26/10/2024 8 0
Từ khóa: Đất và người Bình Dương, Văn học dân gian, Văn học dân gian Bình Dương, Văn học nghệ thuật Bình Dương, Vùng đất Bình Dương
Cổ mẫu thần linh và ma quỷ trong Mo Mường
Nghiên cứu này, từ góc nhìn của lý thuyết cổ mẫu và phương pháp lịch sử-xã hội, tập trung phân tích các motif, bối cảnh văn hóa liên quan đến các cổ mẫu Thần linh và Ma Quỷ. Đồng thời, thông qua việc khám phá sự xung đột giữa các nhân vật điển hình của cổ mẫu, nghiên cứu sẽ cho thấy đặc trưng tư duy siêu hình về thế giới và tín ngưỡng...
15 p thuvienbrvt 26/10/2024 7 0
Từ khóa: Văn học dân gian, Cổ mẫu thần linh, Lý thuyết cổ mẫu, Người Mường cổ sơ, Tín ngưỡng bản địa, Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Đặc điểm nghệ thuật câu đố dân gian của người Xơ Đăng Tơdră
Nghiên cứu này xác định đặc điểm nghệ thuật cơ bản của câu đố dân gian Xơ Đăng Tơdră. Bằng phương pháp điền dã dân tộc học, nghiên cứu phong tục và văn học, bài viết khảo sát các giá trị về nội dung và nghệ thuật câu đố của tộc người này.
8 p thuvienbrvt 22/04/2024 29 0
Từ khóa: Câu đố dân gian, Xơ Đăng Tơdră, Lời nói vần, Đặc điểm nghệ thuật, Văn hóa tộc người
Cách thức tiếp biến văn học dân gian của truyện thiếu nhi Việt Nam thời kỳ 1975–2010
Sáng tạo nghệ thuật với tâm thế người đi sau và với cốt cách người nghệ sĩ, các nhà văn sáng tác cho thiếu nhi thời kỳ 1975–2010 đã làm sống dậy tinh thần của văn học dân gian một thuở. Dấu ấn dân gian hiện hữu trên từng trang truyện thiếu nhi nhưng không xóa bỏ cá tính sáng tạo, nỗ lực cách tân của từng tác giả.
12 p thuvienbrvt 22/12/2023 31 0
Từ khóa: Văn học dân gian, Truyện thiếu nhi, Sáng tạo nghệ thuật, Văn học dân gian, Tư tưởng truyện cổ dân gian
Khảo sát việc cải biên Tam quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương tại Việt Nam
Bài viết đã đưa ra danh sách một số vở cải lương cải biên dựa trên Tam Quốc diễn nghĩa tại Việt Nam từ những năm 1920 đến nay, từ đó tiến hành phân tích sơ bộ về quá trình cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành sân khấu cải lương tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
8 p thuvienbrvt 26/06/2022 133 0
Từ khóa: Cải biên Tam quốc diễn nghĩa, Tam quốc diễn nghĩa, Sân khấu cải lương, Nghệ thuật cải lương, Văn hóa dân gian
Trên cơ sở so sánh motif biến dạng trong hai tác phẩm Samsa đang yêu của Murakami, và Hóa thân của Kafka, bài viết phân tích sự khác biệt và nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng motif này để truyền tải những vấn đề phức tạp của sự tồn tại con người trong cuộc sống hiện đại của hai tác phẩm.
11 p thuvienbrvt 28/05/2022 103 0
Từ khóa: Motif biến dạng, Văn hóa Do Thái, Tư duy nghệ thuật, Văn hóa dân gian, Nghệ thuật tiểu thuyết
Phát triển du lịch “Làng văn hóa Khmer” tại tỉnh Trà Vinh
Phát triển du lịch “Làng Văn hóa Khmer” là một trong những dự án quan trọng trong chiến lược phát triển của tỉnh Trà Vinh nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và nâng cao đời sống của cộng đồng cư dân Khmer. Trà Vinh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thành công loại hình du lịch “Làng Văn hóa Khmer”.
10 p thuvienbrvt 25/04/2022 102 1
Từ khóa: Làng Văn hóa Khmer, Phát triển du lịch Khmer, Du lịch Làng Văn hóa Khmer, Cộng đồng cư dân Khmer, Nghệ thuật dân gian
Giá trị thẩm mỹ của cái hài trong nghệ thuật chèo cổ Việt Nam
Chèo là một loại hình nghệ thuật dân gian chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, phản ánh đời sống tinh thần của người Việt Nam xưa. Thông qua tiếng cười “hài”, nghệ thuật Chèo cổ đem lại những giá trị thẩm mỹ, làm nên nét đặc trưng vốn có không thể trộn lẫn với bất cứ loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nào.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 145 1
Từ khóa: Giá trị thẩm mỹ, Nghệ thuật Chèo cổ, Nghệ thuật diễn xướng dân gian, Văn hóa dân gian, Hình thức văn hóa dân gian
Làng nghề truyền thống - nền tảng để xây dựng phát triển các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (MTƯD)
Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, riêng vùng châu thổ Bắc Bộ có tới 108 nghề. Nhiều làng còn gắn tên mình với tên nghề, hay gắn địa danh của một vùng với nghề, những làng nghề này ít nhiều đó nổi danh từ lâu, có quá khứ từ trăm ngàn năm, tên làng đó đi vào lịch sử, ca dao, tục ngữ... trở thành di sản văn hóa dân gian như các làng...
10 p thuvienbrvt 24/08/2020 196 2
Từ khóa: Làng nghề truyền thống, Mỹ thuật ứng dụng, Di sản văn hóa dân gian, Làng chạm gỗ La Xuyên, Làng sơn Hạ Thái, Làng gốm Bát Tràng
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
Bài viết nêu bật tầm quan trọng của vai trò nguời ca nương (đào nương) gắn liền với nguồn gốc lịch sử nghệ thuật ca trù, và ảnh hưởng đến trào lưu thưởng thức nghệ thuật này. Qua vai trò đào nương, ta hiểu được quy luật tồn tại và tiến hóa của nghệ thuật ca trù, từ trào lưu đại chúng, ca trù tồn tại trong hát cửa đình, hát khao vọng…...
12 p thuvienbrvt 22/02/2019 275 2
Từ khóa: Văn học trung cận đại, Vai trò ca nương, Nghệ thuật ca trù, Văn hóa dân gian, Phát huy nghệ thuật ca trù
Tranh dân gian Việt Nam là một loại hình mỹ thuật cổ truyền của dân gian Việt Nam. Lịch sử: Tranh dân gian Việt Nam có lịch sử rất lâu đời, đã từng có thời gian phát triển rất mạnh mẽ, ngày nay nó có phần giảm sút nhưng vẫn còn được giữ gìn bảo tồn trong một số làng nghề và một số gia đình làm tranh. Về cơ bản có hai loại tranh chính là...
13 p thuvienbrvt 14/12/2013 375 3
Từ khóa: Tranh dân gian Việt Nam, hội họa, vẽ, kỹ thuật vẽ, nghệ thuật hội họa, văn hóa, nghệ thuật