- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở Trung Quốc và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Tham khảo kinh nghiệm đổi mới sáng tạo của Trung Quốc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình hoàn thiện cơ chế và chính sách đổi mới sáng tạo, góp phần hiện thực hóa thành công mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030.
10 p thuvienbrvt 28/03/2024 21 0
Từ khóa: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, Đổi mới sáng tạo ở Trung Quốc, Đổi mới sáng tạo ở Việt Nam, Tăng trưởng kinh tế, Chính sách của Chính phủ Trung Quốc, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch Việt Nam, trong những năm gần đây, du lịch Bình Thuận có sự chuyển biến và phát triển tích cực trên nhiều mặt. Bài viết trình bày việc nhận diện và phân tích những yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn tại một điểm đến du lịch của du khách nội địa, nghiên cứu điển hình tại Mũi...
17 p thuvienbrvt 23/09/2023 37 0
Từ khóa: Điểm đến du lịch, Du lịch Bình Thuận, Cơ sở hạ tầng, Môi Trường cảnh quan, Môi trường kinh tế
Gắn kết phát triển kinh tế tuần hoàn và kinh tế số ở Việt Nam
Bài viết "Gắn kết phát triển kinh tế tuần hoàn và kinh tế số ở Việt Nam" góp bàn về mối quan hệ gắn kết phát triển kinh tế tuần hoàn và kinh tế số ở nước ta trên 3 phương diện: Gắn kết phát triển kinh tế tuần hoàn và kinh tế số như là cách thức tất yếu để phát triển bền vững và xanh; Các vấn đề đặt ra trong gắn kết phát triển kinh...
16 p thuvienbrvt 23/03/2023 45 0
Từ khóa: kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, Kinh tế số ở Việt Nam, Phát triển kinh tế tuần hoàn, Phát triển kinh tế số, Mô hình kinh tế tuần hoàn Việt Nam, Phát triển công nghiệp môi trường số
Một số cơ hội và thách thức trong phát triển nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
Bài viết "Một số cơ hội và thách thức trong phát triển nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam" bên cạnh việc tìm hiểu khái niệm, lợi ích, nguyên tắc của kinh tế tuần hoàn, còn nhận diện những cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi và phát triển mô hình nền kinh tế tuần hoàn. Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển...
9 p thuvienbrvt 23/03/2023 54 0
Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, Phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam, Thách thức về ô nhiễm môi trường, Thích ứng với biến đổi khí hậu, Phát triển kinh tế bền vững
Thuận lợi hóa thương mại trong bối cảnh nền kinh tế số ở ASEAN và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Nền kinh tế số ASEAN được dự kiến sẽ tăng mạnh 6,4 lần, trong thời kỳ 2015-2025 và là động lực tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế vùng. Do đó, các biện pháp thuận lợi hóa thương mại thế hệ mới nhanh chóng trở nên quan trọng không chỉ duy trì năng lực cạnh tranh trong thương mại mà còn giải quyết các thách thức về quản lý thương mại và...
13 p thuvienbrvt 28/10/2021 135 1
Từ khóa: Thuận lợi hóa thương mại thế hệ mới, Thương mại phi giấy tờ, Nền kinh tế số ASEAN, Tăng trưởng kinh tế, Thương mại điện tử xuyên biên giới
Bước vào giai đoạn đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, những vai trò về cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp các nguồn lực cho sự phát triển các ngành khác, nông sản xuất khẩu và bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên đều tăng thêm về mức độ thể hiện.
8 p thuvienbrvt 28/08/2021 137 1
Từ khóa: Phát triển kinh tế bền vững, Nông nghiệp sinh thái, Phát triển nông nghiệp Việt Nam, Cải tạo môi trường tự nhiên, Chuỗi giá trị gia tăng ngành hàng nông sản
Bài viết làm rõ hoàn cảnh ra đời, khái quát những nội dung chính về chính sách kinh tế mới của V.I. Lênin. Từ đó, rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn chính sách kinh tế mới của V.I. Lênin - trong công cuộc đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
8 p thuvienbrvt 29/03/2021 196 1
Từ khóa: Chính sách kinh tế mới, Kinh tế thị trường, Xã hội chủ nghĩa, Phát triển kinh tế tri thức, Kinh tế số, Cách mạng công nghiệp 4.0
Tuân thủ pháp luật thuế xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam: Cơ sở pháp lý và thực tiễn
Tác giả thực hiện bài viết trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát doanh nghiệp xuất nhập khẩu năm 2019, nhằm đưa ra cách tiếp cận đầy đủ về hành vi tuân thủ pháp luật thuế xuất nhập khẩu và các yếu tố ảnh hưởng. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường tuân thủ pháp luật thuế xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp Việt Nam.
14 p thuvienbrvt 24/08/2020 250 4
Từ khóa: Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, Pháp luật thuế, Thuế xuất nhập khẩu, Môi trường kinh doanh, Doanh nghiệp Việt Nam
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến Mỹ Hòa Hưng của khách du lịch
Nghiên cứu được thực hiện nhằm: (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch, trường hợp điểm đến Mỹ Hòa Hưng, Thành phố Long Xuyên. (2) Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến quyết định lựa chọn điểm đến Mỹ Hòa Hưng.
13 p thuvienbrvt 27/07/2020 267 3
Từ khóa: Lựa chọn điểm đến, Khách du lịch, Lịch sử văn hóa, Môi trường chính trị kinh tế, Du lịch văn hóa tâm linh, Du lịch sinh thái
Điểm nhấn kinh tế năm 2019 và triển vọng năm 2020
Năm 2019 là năm thứ 2 liên tiếp cả nước đạt toàn bộ 12 chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu, trong đó 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch, với ước GDP cả năm tăng 6,8-6,9%. Việt Nam thuộc tốp có mức GDP năm 2019 tăng trưởng cao dẫn đầu khu vực và thế giới, được coi là quốc gia có nền kinh tế ổn định và tăng trưởng nhanh, thế và lực không ngừng được củng...
10 p thuvienbrvt 25/05/2020 245 3
Từ khóa: Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Điểm nhấn kinh tế, Cộng đồng doanh nghiệp, Môi trường kinh doanh, Kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp
Bài viết giới thiệu những nội dung chủ yếu của Mô hình kinh tế mới của Malaysia trong giai đoạn 2011-2020 (NEM). Mục tiêu của mô hình này là đưa Malaysia trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2020. Nâng tỷ lệ tăng trưởng thực tế trung bình lên 6,5%/năm trong giai đoạn 2011-2020. GNP trên đầu người đạt 17.700USD vào năm 2020.
10 p thuvienbrvt 25/06/2019 249 3
Từ khóa: Tổng quan kinh tế của Malaysia, Mô hình kinh tế mới của Malaysia, Nền kinh tế Malaysia, Sáng kiến chiến lược của NEM, Quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, Chuyển đổi mô hình tăng trưởng