- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết này, nhóm tác giả chủ yếu nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự của một số quốc gia trên thế giới về biện pháp ngăn chặn đối với người dưới 18 tuổi. Từ đó, rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam về xây dựng hoàn thiện các biện pháp ngăn chặn đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
13 p thuvienbrvt 27/05/2024 18 0
Từ khóa: Pháp luật Tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Quyền trẻ em, Công ước quốc tế về Quyền trẻ em
Xử lý chuyển hướng là trường hợp giải quyết các vụ án hình sự mà không cần xét xử khi một người phạm tội sẵn sàng thừa nhận trách nhiệm về hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ giới thiệu quy định của pháp luật quốc tế về xử lý chuyển hướng và một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam.
9 p thuvienbrvt 27/05/2024 19 0
Từ khóa: Pháp luật quốc tế, Hành vi phạm tội, Bảo vệ quyền trẻ em, Xử lý chuyển hướng, Bộ luật hình sự của Việt Nam
Trong phạm vi bài viết này, các tác giả trình bày, phân tích các quy định về phòng, chống tội phạm bóc lột tình dục trẻ em trong các văn bản pháp luật quốc tế; Thực trạng nội luật hóa các quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề này ở Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị.
10 p thuvienbrvt 21/01/2022 116 1
Từ khóa: Nghiên cứu lập pháp, Nội luật hóa, Pháp luật quốc tế, Bóc lột tình dục trẻ em, Bộ luật Hình sự Việt Nam, Phòng chống tội phạm bóc lột tình dục
Một số vấn đề lý luận về tra tấn
Trong những vi phạm nhân quyền thì tra tấn là là hành vi bị lên án và phủ nhận một cách mạnh mẽ và phổ quát nhất. Liên hợp quốc đã lên án tra tấn như là một trong những hành vi vô nhân đạo và đê hèn nhất mà con người phạm phải với đồng loại. Tuy nhiên để xây dựng chính sách cũng như thực thi đúng đắn và hiệu quả...
10 p thuvienbrvt 28/09/2020 282 6
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Vấn đề lý luận về tra tấn, Quyền con người, Tổ chức Ân xá quốc tế, Chính sách về phòng chống tra tấn
Tuân thủ pháp luật thuế xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam: Cơ sở pháp lý và thực tiễn
Tác giả thực hiện bài viết trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát doanh nghiệp xuất nhập khẩu năm 2019, nhằm đưa ra cách tiếp cận đầy đủ về hành vi tuân thủ pháp luật thuế xuất nhập khẩu và các yếu tố ảnh hưởng. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường tuân thủ pháp luật thuế xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp Việt Nam.
14 p thuvienbrvt 24/08/2020 249 4
Từ khóa: Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, Pháp luật thuế, Thuế xuất nhập khẩu, Môi trường kinh doanh, Doanh nghiệp Việt Nam
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 4/2019
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 4/2019 trình bày nội dung chính sau: Chính phủ kiến tạo, liêm chính - từ nhận thức, tư duy đến hành động, mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức, thúc đẩy quyền có việc làm trong điều kiện công nghiệp 4.0, hoàn thiện điều kiện bảo hộ đối với...
68 p thuvienbrvt 28/04/2020 276 5
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Chính phủ kiến tạo, Pháp luật Việt Nam, Chống lao động cưỡng bức, Công nghiệp 4.0, Pháp luật đầu tư quốc tế
Một số quy định của pháp luật quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do rác thải
Bài viết nêu và phân tích một số quy định của pháp luật Quốc tế về ngăn ngừa và bảo vệ môi trường biển do rác thải; bài viết cũng chỉ ra vai trò của pháp luật quốc tế trong việc điều chỉnh những vấn đề về ô nhiễm biển; quy định của pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và bảo vệ môi trường biển do rác thải; đưa ra một số đề xuất...
10 p thuvienbrvt 26/03/2020 220 3
Từ khóa: Pháp luật quốc tế, Ngăn ngừa ô nhiễm biển, Bảo vệ môi trường, Bảo vệ môi trường biển, Vai trò của pháp luật quốc tế
Hiện nay, các hiệp định đầu tư thường có quy định về trường hợp ngoại lệ, trong đó tạo cơ sở pháp lý cho quốc gia tiếp nhận đầu tư thực hiện các biện pháp can thiệp dẫn đến việc tước quyền sở hữu của nhà đầu tư.
11 p thuvienbrvt 25/12/2019 238 3
Từ khóa: Bài viết về pháp luật, Trường hợp ngoại lệ, Hiệp ước đầu tư, Luật đầu tư quốc tế, Cơ sở pháp lý cho quốc gia
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức
Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiện cơ bản về chống lao động cưỡng bức.
10 p thuvienbrvt 25/12/2019 228 3
Từ khóa: Bài viết về pháp luật, Lao động cưỡng bức, Chống lao động cưỡng bức, Cưỡng bức lao động, Tổ chức Lao động quốc tế
Trên cơ sở nghiên cứu quá trình áp dụng quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài, tác giả đã đưa ra những nhận xét về quy định của luật cũng như phân tích những vấn đề phát sinh từ quá trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn làm cơ sở cho việc đề xuất một...
11 p thuvienbrvt 25/10/2019 303 3
Từ khóa: Tư pháp quốc tế, Phán quyết của trọng tài nước ngoài, Thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Áp dụng pháp luật vào thực tiễn
Quyền tự do lập hội trong pháp luật quốc tế và gợi mở cho Việt Nam
Sự tham gia của người dân và tổ chức xã hội vào quá trình phát triển của một đất nước là rất quan trọng và để đảm bảo quyền của họ thì việc ghi nhận về quyền tự do lập hội là một nội dung quan trọng. Bài viết trên cơ sở các nghiên cứu về quyền tự do lập hội (hiệp hội) trong pháp luật quốc tế, từ đó nghiên cứu quy định trong pháp...
9 p thuvienbrvt 08/10/2019 259 3
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Bảo đảm quyền tự do lập hội, Pháp luật quốc tế, Dự thảo Luật về Hội Việt Nam
Pháp luật quốc tế về quyền tiếp cận công lý và thực tiễn ở Việt Nam
Luật quốc tế về quyền con người coi tiếp cận công lý không chỉ là quyền được tiếp cận với các biện pháp khắc phục của hệ thống tư pháp, mà còn là một cách tiếp cận nhằm bảo đảm quyền con người, đặc biệt là quyền của các nhóm dễ bị tổn thương và nhóm bị gạt ra bên lề. Về cơ bản, quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam tương thích...
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 261 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Pháp luật quốc tế, Quyền con người, Tiếp cận công lý, Hệ thống pháp luật quốc tế, Hệ thống tư pháp