- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mô hình hóa tương đồng và ứng dụng trong thiết kế thuốc
Trong nhiều thập kỷ qua, mô hình hóa tương đồng đã trở thành công cụ phổ biến để mô hình hóa cấu trúc ba chiều (3D) giả thuyết của các protein quan tâm. Mục đích của quá trình này là để tạo ra cấu trúc 3D của các protein mà cấu trúc vẫn chưa được xác định bằng các phương pháp thực nghiệm. Cơ sở cho mô hình hóa tương đồng dựa trên sự quan...
12 p thuvienbrvt 25/10/2019 287 3
Từ khóa: Công nghệ sinh học, Cấu trúc protein, Thiết kế thuốc, Mô hình hóa tương đồng, Thiết kế thuốc dựa trên cấu trúc
Những vấn đề khoa học và ứng dụng của dấu vân tay ít được biết đến
Dấu vân tay là một trong những "chữ ký" sinh học mà bất kỳ người bình thường nào cũng có. Chúng luôn là duy nhất và không thay đổi từ khi sinh ra đến khi chết. Những bất thường của dấu vân tay thường liên quan đến đột biến vật chất di truyền. Bài viết cung cấp cái nhìn toàn diện và góp phần làm phong phú, đầy đủ hơn kho dữ liệu nghiên cứu...
8 p thuvienbrvt 26/06/2019 315 3
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Dấu vân tay, Sinh trắc học dấu vân tay, Hệ thống đa thông minh, Ứng dụng của dấu vân tay trong y học
Bài giảng Thực hành hệ Cao đẳng Vi sinh thực phẩm - ĐH Công nghệ Sài gòn
Bài giảng Thực hành hệ Cao đẳng Vi sinh thực phẩm được giới thiệu bởi trường ĐH Công nghệ Sài gòn có kết cấu nội dung gồm 2 phần cơ bản trình bày các vấn đề như sau: Đại cương về vi sinh vật học, các chỉ tiêu vi sinh vật trong thực phẩm, ở mỗi chương còn được phân ra nhiều bài học. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm thông tin chi tiết.
56 p thuvienbrvt 30/06/2018 341 3
Từ khóa: Bài giảng Thực hành hệ Cao đẳng, Vi sinh thực phẩm, Thực hành vi sinh thực phẩm, Vi sinh vật học, Chỉ tiêu vi sinh vật trong thực phẩm, Công nghệ sinh học
Ứng dụng công nghệ sinh học trong lâm nghiệp
Nội dung bài viết trình bày các vấn đề về cải thiện giống cây trồng bằng công nghệ nuôi cấy mô-tế bào thực vật, chỉ thị phân tử và gây đột biến thực nghiệm, phân tích đa dạng di truyền nguồn tài nguyên sinh vật bằng kỹ thuật sinh học phân tử để phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen và cải thiện giống, sản xuất các chế phẩm sinh học...
11 p thuvienbrvt 08/01/2018 411 3
Từ khóa: Bài viết về ứng dụng sinh học, Công nghệ sinh học trong lâm nghiệp, Công nghệ nuôi cấy mô, Đột biến thực nghiệm, Nguồn tài nguyên sinh vật, Kỹ thuật sinh học phân tử
Nghiên cứu này được tiến hành tại khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh hòa, một trong những khu bảo tồn cấp quốc gia đầu tiên được đưa vào hoạt động. Mục tiêu của nghiên cứu tập trung giải quyết hai vấn đề: (1) Xác định được những đặc điểm cấu thành quần xã cá RSH trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc quần xã cá và...
12 p thuvienbrvt 03/11/2017 335 3
Từ khóa: Công nghệ sinh học, Rạn san hô, cấu trúc nền đáy rạn san hô, Cấu trúc quần xã cá rạn san hô, Khu bảo tồn biển vinh Nha Trang, Đa dạng sinh học
Nhân giống vô tính ở thực vật (Nuôi cấy mô tế bào)
Mỗi tế bào đều mang đầy đủ Mợng thông tin di truyền của cơ thể và có khả năng phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi Năm 1922N, đã nuôi được đỉnh sinh trưởng tách từ đầu rễ một cây hòa thảo trong 12 ngày. Như vậy, lần đầu tiên tính toàn năng của tế bào được chứng minh bằng thực nghiệm.
21 p thuvienbrvt 04/12/2012 525 3
Từ khóa: di truyền học, chuyên đề sinh học, di truyền học, công nghệ nuôi cấy mô tế bào, nhân giống vô tính, thông tin di truyền,
Số cánh đồng có bệnh / tổng số cánh đồng điều tra tại một vùng địa lý xác định (quốc gia, tỉnh, huyện...). Đ/N: số đơn vị cây bị bệnh / đơn vị cây điều tra. Bệnh toàn cây = có thể chỉ cần tỷ lệ bệnh. Một cây : bị bệnh hoặc không bị bệnh = biến nhị thức.
39 p thuvienbrvt 04/12/2012 354 3
Từ khóa: dịch bệnh cây, công nghệ sinh học, bảo vệ thực vật, sinh hoc nông nghiệp, nghiên cứu sinh học, biến nhị thức
Một số đặc điểm sinh học và sinh thái của Tuyến trùng ký sinh thực vật
• Chu kỳ sinh trưởng: đơn giản (trứng-ấu trùng-thành trùng) • Adenophora: ấu trùng J2 nở ra từ trứng • Secernentea (tylenchida): J1 nằm trong trứng. Nở ra J2 • Vòng đời: biến động tùy loài • VD: Rất ngắn (ít hơn 5 ngày - Neotylenchidae) • Rất dài: 1 năm hoặc lâu hơn (Longidoridae)
67 p thuvienbrvt 04/12/2012 428 4
Từ khóa: lý thuyết sinh học, chuyên đề sinh học, sổ tay sinh học, tài liệu học môn sinh, công nghệ sinh học, vi sinh vật, ký sinh thực vật
Tuyến trùng bán nội ký sinh Tylenchulus semipenetrans
Trứng: 14 ngày. Có sự khác biệt giữa J2 đực và cái. Con đực có thực quản ngắn, cơ thể mập. Con cái ốm và dài hơn con đưc, Con đực lột xác 3 lần, không ăn, kim ngày càng kém phát triển, Con đực hóa trưởng thành trong vòng 1 tuần, Con cái J2 hóa trưởng thành trong vòng 21 ngày, Qua trích chích hút tạo “tế bào nuôi dưỡng” gồm 8-10 tế bào (vách dày,...
26 p thuvienbrvt 25/11/2012 422 4
Từ khóa: chuyên đề sinh học, sổ tay sinh học, tài liệu học môn sinh, công nghệ sinh học, sinh vật ký sinh, thực vật học
Vào cuối năm 2004, 106 loài ố đã được mô tả, Phân bố rấr rộng, Nội ký sinh bắt buộc trong rễ, Gây hại quan trong nhất trong các nhóm TT, Một số loài ký sinh trên 2,000 loại thực vật, Tạo "Đại bào" trong rễ, Tạo bướu trên rễ, Sinh sản đơn tính (parthenogenesis?), Trứng được đẻ ra ngoài cơ thể, trong một túi nhờn (gelatinous matrix sac)(có thể nhìn...
53 p thuvienbrvt 25/11/2012 457 4
Từ khóa: chuyên đề sinh học, sổ tay sinh học, tài liệu học môn sinh, công nghệ sinh học, sinh vật ký sinh, thực vật học
CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT
Phát triển là quá trình kiểm soát sự biểu hiện gen, quá trình điều hòa phức tạp về cơ chế, cơ bản có 5 mức độ: 1- Sự xoắn của NST (Chromatin Packing) 2- Kiểm soát sự phiên mã (Transcriptional Control) 3- Điều hòa hậu phiên mã (Posttranscriptional) [Nhân tế bào (Nuclear levels)] 4- Kiểm soát sự giải mã (Translational Control) 5- Điều hòa hậu giải mã...
62 p thuvienbrvt 25/11/2012 540 3
Từ khóa: bài giảng, sinh học phân tử, di truyền học, công nghệ gene, công nghệ snh học, tín hiệu phiên mã
CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC Ở MỨC PHÂN TỬ
DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH SAO CHÉP ADN Giai đoạn kết thúc • Mồi ARN bị phân hủy bởi RNAse H. • Các lỗ hổng sẽ được lấp lại nhờ ADN polymerase I. • Enzym ligase nối tất cả các chỗ gián đoạn. Mô hình trên E. coli DIỄN TIẾN QUÁ TRÌNH SAO CHÉP ADN Sữa sai trong sao chép • ADN polymerase I và III có 2 hoạt tính: polymer hóa và exonuclease 5’-3’ và 3’-5’ • Trên...
49 p thuvienbrvt 25/11/2012 378 3
Từ khóa: di truyền học, công nghệ sinh học, hiện tượng sinh học, đặc tính của động vật, đặc điểm của thực vật, quá trình sinh học