- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Bài viết đi tìm một lời giải về vẻ đẹp của hình tượng nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Từ hình ảnh của cái đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bài viết góp phần nhận diện và mô tả các biểu hiện của quan niệm thẩm mĩ, cơ sở chi phối hoạt động sáng tác của “bà chúa thơ Nôm”.
9 p thuvienbrvt 25/11/2024 0 0
Từ khóa: Hồ Xuân Hương, Vẻ đẹp thị giác, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Hình tượng nghệ thuật, Văn học trung đại Việt Nam
Tính chất tự thuật trong văn xuôi của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại
Bài viết này được thực hiện nhằm làm rõ yếu tố tự thuật trong văn xuôi nữ Việt Nam đương đại dựa trên những nét đặc trưng cơ bản từ chất liệu hiện thực và cảm quan nghệ thuật của các nhà văn nữ, góp phần làm rõ hơn diện mạo của văn xuôi có tính chất tự thuật cũng như khẳng định phương thức biểu hiện mạnh mẽ của ý thức nghệ...
9 p thuvienbrvt 25/11/2024 0 0
Từ khóa: Tính chất tự thuật trong văn xuôi, Nhà văn nữ Việt Nam đương đại, Văn xuôi nữ đương đại, Văn học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên
Đề tài gia đình trong các truyện ngắn trước năm 1945 mới được sưu tầm của Nguyễn Văn Xuân
Nghiên cứu "Đề tài gia đình trong các truyện ngắn trước năm 1945 mới được sưu tầm của Nguyễn Văn Xuân" nhằm tìm hiểu nội dung một số truyện ngắn mới sưu tầm được về đề tài gia đình như: Tuổi già hạt lệ như sương, Nhớ con, Người con ở xa, Người đàn bà Tàu, Truyện Ả rập ở xứ ta, Trả thù, Bức thư nặc danh… Qua đó, nhằm khẳng định...
8 p thuvienbrvt 25/11/2024 0 0
Từ khóa: Bài viết nghiên cứu khoa học, Đề tài gia đình, Truyện ngắn trước năm 1945, Nguyễn Văn Xuân, Văn học trước năm 1945, Văn học Việt Nam
Ngôn từ nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo
Thi ca là một loại hình nghệ thuật ngôn từ đặc biệt. Cảm xúc và tâm trạng điển hình cuả nhà thơ được chứa đựng bởi một hình thức - “hình thức mang tính quan niệm” cũng rất đặc biệt là ngôn ngữ. Bài viết quan tâm tìm hiểu hai đặc điểm ngôn ngữ nói trên để chỉ ra phong cách ngôn từ nghệ thuật của thơ Nguyễn Trọng Tạo.
16 p thuvienbrvt 25/11/2024 0 0
Từ khóa: Nguyễn Trọng Tạo, Ngôn từ nghệ thuật, Tính giãi bày tự vấn, Tính nghiệm sinh triết lý, Văn học Việt Nam
Bài viết dựa trên cơ sở lí thuyết tự sự học tu từ về người kể chuyện - để khảo sát tiểu thuyết Một ví dụ xoàng của Nguyễn Bình Phương nhằm giải mã hiện tượng đa dạng hóa người kể chuyện như một chiến lược tự sự tạo nên sự hấp dẫn cho truyện kể của của nhà văn. Từ đó, thấy được những đóng góp của Nguyễn Bình Phương...
9 p thuvienbrvt 25/11/2024 0 0
Từ khóa: Tự sự học tu từ, Tiểu thuyết Một ví dụ xoàng, Nhà văn Nguyễn Bình Phương, Đa dạng hóa người kể chuyện, Tu từ học tiểu thuyết, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” của Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn kí hiệu học
Trong đời sống văn học Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, Nguyễn Huy Thiệp là cái tên nổi bật nhất. Truyện của ông lôi cuốn bởi đề cập những vấn đề nóng của xã hội thời kì đổi mới. Bài viết làm rõ ý nghĩa thẩm mĩ và tư tưởng của hai kí hiệu trên, nhằm lan tỏa nó trên tinh thần nhân văn và thẩm mĩ.
10 p thuvienbrvt 25/11/2024 0 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tập truyện ngắn Mưa Nhã Nam, Kí hiệu học, Văn hóa dân tộc, Phương pháp kí hiệu học
Ebook Lịch sử sự thật và sử học: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Lịch sử sự thật và sử học" cung cấp cho người đọc các nội dung: Điện Biên Phủ xưa và nay, người phụ nữ Pháp đầu tiên đến Việt Nam du khảo, làm báo ở Hội nghị Geneve, một buổi loạn đàm, ngày lễ Độc lập ở Sài Gòn, vài suy nghĩ về Việt Nam học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
169 p thuvienbrvt 26/10/2024 6 0
Từ khóa: Lịch sử sự thật, Sử học, Điện Biên Phủ xưa và nay, Làm báo ở Hội nghị Geneve, Ngày lễ Độc lập, Việt Nam học, Nho sĩ Việt Nam
Tập san Nghiên cứu Văn - Sử - Địa (1954-1959) - Những vấn đề lịch sử Ngữ văn (Quyển I - Những vấn đề văn học trung đại) gồm 48 bài nghiên cứu xung quanh những vấn đề văn học Trung đại Việt Nam. Một số bài viết trong phần này gồm có: Giới thiệu bài thơ Chim trong lồng của Quận He, Tìm hiểu Truyện Kiều và Nguyễn Du, Ảnh hưởng về ngữ ngôn...
461 p thuvienbrvt 26/10/2024 6 0
Từ khóa: Nghiên cứu Văn Sử Địa, Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, Lịch sử Ngữ văn, Văn học trung đại, Văn học Trung đại Việt Nam, Tìm hiểu Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương
Phần 2 cuốn tập san Nghiên cứu Văn - Sử - Địa (1954-1959) - Những vấn đề lịch sử Ngữ văn (Quyển II - Văn học dân gian, lý luận phê bình và lịch sử văn học, ngôn ngữ học) gồm có một số bài viết sau: Có thể liệt những bài văn yêu nước do người Việt Nam trước kia viết bằng chữ Hán vào văn học dân tộc của ta không?; Mấy ý kiến về quyền...
873 p thuvienbrvt 26/10/2024 6 0
Từ khóa: Nghiên cứu Văn Sử Địa, Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa, Lịch sử Ngữ văn, Lý luận phê bình văn học, Lịch sử văn học, Văn học dân tộc, Văn học Việt Nam
Ebook Nam Cao - Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Nam Cao - Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực" của tác giả Phong Lê cung cấp cho người đọc các nội dung: Người trí thức kiểu Nam Cao và chiến thắng của chủ nghĩa hiện thực; số phận người nông dân và tình cảnh cái làng quê Việt Nam tiền cách mạng, đặc trưng bí pháp hiện thực Nam Cao, Nam Cao với quê...
117 p thuvienbrvt 26/10/2024 5 0
Từ khóa: Nam Cao, Văn học hiện thực, Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Nam Cao với cách mạng, Bí pháp hiện thực Nam Cao, Nam Cao với quê hương
Ebook Nam Cao - Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Nam Cao - Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực" giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu của Nam cao như: Chí Phèo, Dì Hảo, Một bữa no, một truyện Xú-Vơ-Nia, Giăng sáng, Đón khách, Đời thừa, Nước mắt, Đôi mắt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
146 p thuvienbrvt 26/10/2024 5 0
Từ khóa: Nam Cao, Văn học hiện thực, Văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Chí Phèo, Dì Hảo, Một bữa no, Một truyện Xú-Vơ-Nia
Trong bối cảnh đầy biến động, phức tạp và khó lường hiện nay của cục diện quan hệ trong khu vực và quốc tế, Việt Nam càng đề cao hơn bao giờ hết những giá trị của thuyết “Ngũ tri”, của tư tưởng, phương pháp và phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh để thực hiện chính sách đối ngoại của mình. Bài viết sau đây sẽ nhấn mạnh tới vấn đề này.
9 p thuvienbrvt 26/10/2024 6 0
Từ khóa: Chính sách đối ngoại của Việt Nam, Triết học phương Đông, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Thuyết Ngũ tri, Triết học Trung Quốc
Đăng nhập