- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
ăn học tự sự thời Minh có 3 bộ phận chủ yếu: Tiểu thuyết văn ngôn, tiểu thuyết bạch thoại và hí khúc. Tiểu thuyết bạch thoại chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi và tiểu thuyết thoại bản, nghĩ thoại bản. Hí khúc là nghệ thuật biểu diễn, nhưng kịch bản của hí khúc cũng có thể đọc, cũng là một loại văn học tự sự. Trong bài viết này nói...
17 p thuvienbrvt 26/01/2024 32 0
Từ khóa: Văn học tự sự thời Minh, Tiểu thuyết văn ngôn, Tiểu thuyết bạch thoại, Kịch bản hí khúc, Tiểu thuyết chương hồi
Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật về vấn đề tính dục của con người
Bài viết Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật về vấn đề tính dục của con người đóng góp một phần trong việc khẳng định giá trị hệ thống tiểu thuyết của nhà văn trong việc đổi mới tư duy nghệ thuật để bắt kịp với xu thế thẩm mĩ mới của thời đại.
8 p thuvienbrvt 26/01/2024 30 0
Từ khóa: Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Hệ thống tiểu thuyết, Tư duy nghệ thuật, Sáng tác văn chương sau năm 1975, Lí luận văn học, Tính dục trong văn chương
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
14 p thuvienbrvt 26/01/2024 29 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Lý thuyết tự sự học, Tiểu thuyết Cõi nhân gian, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học
Tính chất tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986
Với tư cách là một thể loại văn học, mặc dù cho đến nay tiểu thuyết tự truyện ở Việt Nam gần như chưa tạo thành một dòng riêng, nhưng những tiểu thuyết mang tính chất tự truyện đã xuất hiện ngày một nhiều, và nó góp phần không nhỏ vào quá trình đổi mới văn học từ sau 1986.
9 p thuvienbrvt 22/12/2023 30 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Việt Nam, Tính chất tự truyện, Đời sống văn học, Văn xuôi Việt Nam, Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới
Bài viết Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở đô thị miền Nam giai đoạn 1955-1975 đi vào khảo sát người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở đô thị miền Nam từ 1955 đến 1975 với mong muốn góp phần làm rõ hơn tính đa dạng trong ngôi kể và điểm nhìn...
10 p thuvienbrvt 27/08/2023 53 0
Từ khóa: Tính chất tự truyện, Nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam, Người kể chuyện trong tiểu thuyết, Tiểu thuyết đô thị miền Nam, Lý thuyết tự sự học
Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới
bài viết "Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới" bà về việc Ma Văn Kháng đã lên án cảnh tỉnh con người về sự suy thoái nghiêm trọng của những giá trị đạo đức truyền thống và thẳng thắn phê phán sự tha hóa, những vấn đề nhức nhối bất cập trong bức tranh xã hội thời hiện đại đang bị cơn lốc của nền kinh...
9 p thuvienbrvt 27/08/2023 47 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Cảm hứng thế sự, Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Sáng tạo nghệ thuật, Tư duy sử thi, Tư duy tiểu thuyết
Nhân vật mảnh vỡ trong tiểu thuyết Mảnh vỡ của mảnh vỡ (Vĩnh Quyền)
Bài viết này đi sâu phân tích kiểu nhân vật mảnh vỡ. Bằng phương pháp phân tích từ lý thuyết tự sự học và thi pháp học, bài viết thực hiện mục tiêu nghiên cứu là chỉ ra những dạng thức của mảnh vỡ; nhân vật mảnh vỡ với cách nhìn khác về chiến tranh, về mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với thời cuộc.
13 p thuvienbrvt 23/08/2022 68 0
Từ khóa: Nhân vật mảnh vỡ, Tiểu thuyết Mảnh vỡ của mảnh vỡ, Lý thuyết tự sự học, Thi pháp học, Nhà văn Vĩnh Quyền
Tự sự học được biết đến ở Việt Nam chưa lâu, song nó lại có ảnh hưởng rất lớn và có sức lan tỏa mạnh mẽ trong giới nghiên cứu. Tự sự học góp phần làm thay đổi hệ hình tư duy lí luận trong nghiên cứu và đào tạo. Dựa vào lí thuyết tự sự học, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam đã đa dạng hóa các cách tiếp cận tác phẩm văn học, đi sâu...
9 p thuvienbrvt 28/09/2020 237 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tự sự học ở Việt Nam, Lí thuyết tự sự học, Tiếp cận tác phẩm văn học tự sự Việt Nam, Nghệ thuật tự sự của Lỗ Tấn, Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam
Không gian làng quê nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Bài viết minh định được nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê mang cảm quan nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên làng quê đã trở nên dị thường, khác biệt, kì quái, đầy ám gợi bởi sự trộn lẫn yếu tố quái dị, cái xấu
10 p thuvienbrvt 28/09/2020 290 2
Từ khóa: Không gian làng quê nghịch dị, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê, Hình ảnh thiên nhiên làng quê, Từ điển thuật ngữ văn học
Triết lí tự do của Trang Tử: Suy ngẫm và tham chiếu cho nghiên cứu hành pháp
Trên cơ sở trình bày, phân tích học thuyết tự do của Trang Tử, tác giả lý giải nguồn gốc và lý do hình thành học thuyết này cũng như bản chất triết lý tự do của Trang Tử. Đồng thời, tác giả cũng tham chiếu triết lý tự do của Trang tử và học thuyết nhà nước pháp quyền, đặc biệt là nội dung giới hạn hành pháp để đảm bảo tự do.
12 p thuvienbrvt 25/10/2019 244 3
Từ khóa: Triết lý tự do, Học thuyết nhà nước pháp quyền, Tác phẩm Nam Hoa Kinh, Tiểu sử Trang tử, Uyên nguyên triết lý tự do của Trang tử
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p thuvienbrvt 26/09/2019 298 2
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa