- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương
Không chỉ là nhà chính trị quân sự tài năng, Chúa Trịnh Cương (1686-1729) còn là một nhà thơ tài hoa. Bài viết trình bày tình hình sưu tầm, khảo cứu thơ ca Trịnh Cương, đồng thời nhận diện một số đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Trịnh Cương. Theo đó, bài viết khẳng định ông là một tác gia tiêu biểu thời Lê - Trịnh.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 17 0
Từ khóa: Văn học trung đại Việt Nam, Tác giả văn học, Chính trị quân sự, Chúa Trịnh Cương, Khảo cứu thơ ca Trịnh Cương
Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ đưa ra một hoặc vài kiểu loại kết cấu tiêu biểu cho một vài tác phẩm, một thể tài chứ chưa có một công trình mang tính chất tổng hợp.
8 p thuvienbrvt 22/04/2024 16 0
Từ khóa: Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ, Bố cục tiểu thuyết, Nghệ thuật xây dựng nhân vật, Mạch tự sự, Văn học Việt Nam
Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Bài viết "Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV" trình bày các nội dung: Khái lược về biểu tượng; Hình ảnh sông Bạch Đằng trong lịch sử; Biểu tượng Bạch Đằng giang trong dòng chảy của thơ văn trung đại từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 16 0
Từ khóa: Biểu tượng Bạch Đằng giang, Thơ văn trung đại Việt Nam, Văn thơ Nguyễn Mộng Tuân, Văn học Việt Nam, Kí hiệu học văn hóa
Con người chấn thương trong sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu
Do đặc trưng của văn học, con người bị chấn thương luôn là đối tượng quan tâm của nhà văn. Bởi khi khắc họa về nó dễ gây nên niềm thương cảm nơi người đọc, tinh thần nhân văn dễ được đánh thức. Trong các sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu tồn tại những con người mang tâm lý chấn thương, họ cố gắng vượt qua cảm giác sợ hãi, ám ảnh kéo...
10 p thuvienbrvt 22/04/2024 20 0
Từ khóa: Con người chấn thương, Sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Nhật Bản, Lí thuyết chấn thương, Con người chấn thương trong văn học
“Ngồi tù Khám Lớn” của Phan Văn Hùm: Thêm một số nhìn nhận về giá trị tác phẩm
Bằng phương thức tiếp cận văn hóa – lịch sử, phương thức tiếp cận liên ngành cùng các phân tích, so sánh, bài viết cho thấy tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn không chỉ trực tiếp phô bày sự khắc nghiệt, bất công trong chế độ lao tù của thực dân Pháp tại Việt Nam mà còn cho thấy sự khủng hoảng trong đời sống của người dân Việt Nam nửa đầu thế...
10 p thuvienbrvt 22/04/2024 18 0
Từ khóa: Ngồi tù Khám Lớn, Phan Văn Hùm, Văn học Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX, Chế độ lao tù của thực dân Pháp, Xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Giá trị tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn
Truyền thuyết Phạm Nhan và kiểu truyện về ác thần của người Việt
Bài viết Truyền thuyết Phạm Nhan và kiểu truyện về ác thần của người Việt trình bày các nội dung: Truyền thuyết về Phạm Nhan; Khảo sát truyền thuyết về ác thần; Sự tương quan giữa kiểu truyện về ác thần của người Việt với truyền thuyết Phạm Nhan.
13 p thuvienbrvt 22/04/2024 17 0
Từ khóa: Truyền thuyết về Phạm Nhan, Văn hóa dân gian, Văn học dân gian, Truyền thuyết dân gian Việt Nam, Văn hóa tín ngưỡng dân gian
Thần thoại Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái
Bài viết là cái nhìn tổng quan về thần thoại từ góc độ phê bình sinh thái với các phương diện cơ bản: tự nhiên - cội nguồn của nhân loại, tự nhiên - nguồn sinh dưỡng của loài người và tự nhiên - mối hiểm họa và khát vọng chinh phục của người xưa.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 20 0
Từ khóa: Phê bình sinh thái, Thần thoại Việt Nam, Môi trường sinh thái, Văn học dân gian, Văn hóa sinh thái nhân văn
Trên cơ sở phân tích mối liên hệ giữa di sản khảo cổ với phát triển bền vững, cùng cách thức bảo tồn, khai thác giá trị di sản khảo cổ phục vụ phát triển bền vững tại một số quốc gia, bài viết là tài liệu tham khảo nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản các di tích khảo cổ học ở Việt Nam.
10 p thuvienbrvt 28/03/2024 16 0
Từ khóa: Di sản di tích khảo cổ học, Phát triển bền vững trên thế giới, Giá trị di sản, Phát huy giá trị di sản, Bảo tồn giá trị di sản, Di tích khảo cổ học ở Việt Nam
Ebook Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam: Phần 2
Cuốn sách Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khương Tăng Hội cuộc đời và sự nghiệp; nghiên cứu về Lục độ tập kinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
677 p thuvienbrvt 26/02/2024 60 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo Việt Nam, Văn học Phật giáo, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Khương Tăng Hội, Lục độ tập kinh
Ebook Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 1
Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 1 Khương Tăng Hội và một số tác dịch phẩm trình bày về giới thiệu kinh Cựu tạp thí dụ; giới thiệu Pháp kính kinh tự; giới thiệu An ban thủ ý kinh chú giải. Mời các bạn cùng tham khảo!
436 p thuvienbrvt 26/02/2024 58 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo Việt Nam, Văn học Phật giáo, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Cựu tạp thí dụ kinh, Pháp kính kinh tự, Văn học Việt Nam
Ebook Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 2
Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 2 Sáu lá thư-Lý Miều, đạo cao và pháp minh trình bày về nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố lịch sử; nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố thư tịch; về tác giả và soạn niên của Sáu lá thư; Huệ Lâm và lý do ra đời của Sáu lá thư;... Mời các bạn cùng tham khảo!
407 p thuvienbrvt 26/02/2024 58 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo Việt Nam, Văn học Phật giáo, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Pháp kính kinh hậu tự, Sáu lá thư
Khoa học xã hội với vai trò định hướng giá trị phát triển
Bài viết "Khoa học xã hội với vai trò định hướng giá trị phát triển" tìm hiểu về khoa học xã hội ở trình độ hiện nay; khoa học xã hội ở các quốc gia thành công; về khoa học xã hội Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p thuvienbrvt 26/02/2024 33 0
Từ khóa: Khoa học xã hội, Định hướng giá trị phát triển, Chiến lược phát triển, Xây dựng con người, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Đăng nhập