- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Khảo cổ học biển đảo Việt Nam - Tiềm năng và triển vọng: Phần 2
Tiếp nối phần 1 của tài liệu "Khảo cổ học biển đảo Việt Nam - Tiềm năng và triển vọng" phần 2 tiếp tục trình bày các kết quả nghiên cứu khảo cổ học biển đảo Việt Nam; Ứng dụng một số lý thuyết và phương pháp trong nghiên cứu và khai thác di sản khảo cổ học biển đảo Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
468 p thuvienbrvt 26/02/2022 134 1
Từ khóa: Khảo cổ học biển đảo Việt Nam, Di sản khảo cổ học biển đảo Việt Nam, Giao thương trên biển Đông, Dự án Nishimura, Khảo cổ học dưới nước, Kỹ thuật khai quật khảo cổ học
Ebook Khảo cổ học biển đảo Việt Nam - Tiềm năng và triển vọng: Phần 1
Tài liệu "Khảo cổ học biển đảo Việt Nam - Tiềm năng và triển vọng" phần 1 trình bày quá trình chiếm lĩnh và khai thác các vùng biển đảo Việt Nam; Tư liệu khảo cổ học góp phần khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa; Những phát hiện về di cốt người cổ trên đảo và ven bờ biển Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo để...
286 p thuvienbrvt 26/02/2022 109 1
Từ khóa: Khảo cổ học biển đảo Việt Nam, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Văn hóa Phùng Nguyên, Văn hóa Đông Sơn, Nhân học văn hóa miền Trung
Tuồng là một loại kịch hát dân tộc được hình thành từ rất sớm. Kịch bản tuồng ban đầu đều dựa vào các “tích”, tồn tại dưới dạng “tuồng cương” và được phổ biến bằng phương thức truyền miệng, diễn xướng. Đến thế kỷ XVI, XVII kịch bản tuồng mới bắt đầu được định hình nhưng hầu hết các tác phẩm ở giai đoạn này đều...
14 p thuvienbrvt 21/01/2022 95 1
Từ khóa: Kịch bản tuồng Đào Tấn, Thể loại kịch bản tuồng, Phân loại kịch bản tuồng, Đặc trưng kịch bản tuồng, Nghệ thuật tuồng, Văn học Việt Nam
Văn học tuổi mới lớn ở Việt Nam
Trong bài viết này, bên cạnh việc minh định hai khái niệm tuổi mới lớn và văn học tuổi mới lớn dựa trên cơ sở kế thừa một số định nghĩa đã có của những nhà nghiên cứu văn học phương Tây, chúng tôi sẽ vận dụng phương pháp lịch sử trong nghiên cứu văn học để mang đến cho người đọc một cái nhìn tổng quát về quá trình hình thành và...
12 p thuvienbrvt 28/10/2021 97 1
Từ khóa: Văn học tuổi mới lớn, Văn học tuổi mới lớn ở Việt Nam, Phát triển văn học tuổi mới lớn, Văn học dân tộc, Văn học thiếu nhi
Bài viết giới thiệu về mức rào cản lên các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng Tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) của sinh viên tại một số trường đại học ở Việt Nam. Dựa trên mô hình Thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) của Venkatesh (2003), bài viết đã phân...
14 p thuvienbrvt 28/09/2021 111 1
Từ khóa: Tài nguyên giáo dục mở, Rào cản ý định sử dụng OER, Phát triển giáo dục bền vững, Nguồn tri thức, Giáo dục đại học Việt Nam
Nhân vật hò trong giai thoại Thừa Thiên Huế
Trong bài viết này, phân nhân vật hò thành hai loại, gồm: Nhân vật hò không được định danh, nhân vật hò được định danh (nhân vật hò có tên riêng và nhân vật hò là nhân vật lịch sử). Họ có đặc điểm chung là thông minh, có khả năng ứng biến và hoạt ngôn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 124 1
Từ khóa: Văn học dân gian Việt Nam, Nhân vật hò, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Từ điển tiếng Huế
Nhóm từ chỉ mùi hương trong truyện Kiều
Ý nghĩa biểu cảm của mùi-hương rất khác nhau, được thể hiện theo những lý tưởng thẩm mỹ, những nguyên tắc nghệ thuật khác nhau. Bài viết này muốn đi sâu vào tìm hiểu vấn đề ấy. Đó cũng là một cách để khám phá, khẳng định thiên tài nghệ thuật của Nguyễn Du.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 134 1
Từ khóa: Nhóm từ chỉ mùi hương, Từ chỉ mùi hương trong truyện Kiều, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Nghiên cứu văn học, Văn học Việt Nam
Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết xác định đại thi hào Nguyễn Du với bản lĩnh sắc thái hóa ngôn ngữ đã thể hiện được vẻ đẹp đặc trưng của ngôn ngữ thơ ca dân tộc qua kiệt tác “Truyện Kiều”. Tập trung phân tích bút pháp sắc thái hóa ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” qua từ láy và từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa cũng như vai trò, ý nghĩa của bút...
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 150 1
Từ khóa: Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nghiên cứu văn học, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ thơ
Lầu xanh Tú Bà – cung trầm khốc liệt trong đời thúy Kiều
Bài viết tiến hành khảo sát, xác minh tính hiện thực và lý tưởng, nhận diện đặc tính đa tính cách của nhân vật Thúy Kiều từ thước đo bản năng và phẩm chất con người cá nhân, góp phần khẳng định tài năng sáng tạo nghệ thuật bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du.
13 p thuvienbrvt 25/05/2021 55 1
Từ khóa: Lầu xanh Tú Bà, Cung trầm khốc liệt, Đời thúy Kiều, Văn học Việt Nam, Đại thi hào Nguyễn Du
Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo
Bài viết khẳng định trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều tuy mang tên Nho giáo, nhưng thực chất lại là phẩm chất của con người Việt Nam. Phẩm chất của Thuý Kiều cho thấy đạo đức Nho giáo đã được quan niệm lại do truyền thống của dân tộc, do thực tế của xã hội đương thời và cũng do môi trường sinh sống của bản thân Nguyễn Du.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 120 1
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều, Văn hóa Nho giáo, Đạo đức Nho giáo, Văn học Việt Nam
Về nhân vật phụ trong truyện Kiều
Bài viết đề xuất đính chính một vài luận điểm chưa chính xác của các nhà nghiên cứu về nhân vật phụ của Truyện Kiều; các công trình tiêu biểu ấy được nêu trong tài liệu tham khảo mà không đưa vào đây để bài viết được tập trung ưu tiên vào các nhân vật phụ.
12 p thuvienbrvt 25/05/2021 90 1
Từ khóa: Nhân vật phụ trong truyện Kiều, Văn học Việt Nam, Dấu ấn sâu đậm của Truyện Kiều, Nhân vật chính trong truyện Kiều, Nghiên cứu văn học
Thử mã hóa hình ảnh trăng trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết đặt vấn đề Thử mã hóa hình ảnh trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du với một vài ý kiến nhỏ liên quan để hòa chung vào bầu khí quyển tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du – danh nhân văn hóa của đất nước.
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 123 1
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều, Văn hóa Nho giáo, Danh nhân văn hóa của đất nước, Văn học Việt Nam
Đăng nhập