- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook "Bàn về cái nhạt" trình bày các nội dung chính sau: Thay đổi tín hiệu; Cảnh quan của cái nhạt; Tẻ nhạt - dửng dưng; Nghĩa của cái trung hòa; Cái nhạt trong quan hệ xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
83 p thuvienbrvt 27/12/2022 55 1
Từ khóa: Bàn về cái nhạt, Mỹ học Trung Hoa, Tư tưởng Trung Hoa, Triết học phương Đông, Giảng dạy triết học
Tìm hiểu tư tưởng chính trị của Mặc gia
Bài viết tìm hiểu khái quát về đặc điểm trong tư tưởng chính trị của trường phái triết học Mặc gia thời kì Chiến Quốc ở Trung Quốc cổ đại và những dấu ấn mà Mặc gia đã tác động đến các giai đoạn tiếp theo trong lịch sử triết học Trung Hoa. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
11 p thuvienbrvt 25/04/2022 110 0
Từ khóa: Triết học Mặc gia, Tư tưởng chính trị của Mặc Gia, Lịch sử triết học Trung Hoa, Học thuyết Kiêm ái, Tư tưởng chính trị Mặc Tử
Ebook Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 2
Ebook Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kim Yến với 48 cuộc trò chuyện về giá trị sống; M.E và đối thoại triết học; Xây ở suy tư; Họa phúc hữu môi; Trà dư tửu hậu về triết học; Văn chương trong viễn tưởng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
91 p thuvienbrvt 24/03/2022 123 1
Từ khóa: Trò chuyện Triết học, Đối thoại triết học, Xây ở suy tư, Họa phúc hữu môi, Trà dư tửu hậu về triết học, Văn chương trong viễn tưởng
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 128 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Tư tưởng khoan dung trong triết học Kant
Nội dung bài viết bước đầu phân tích biểu hiện khoan dung trong triết học của Kant. Tư tưởng khoan dung được Kant cố gắng hiện thực hóa trong các mối quan hệ, nhất là nhằm loại bỏ sự nghi ngờ lẫn nhau giữa các quốc gia, thiết lập quan hệ quốc tế và đề xuất những nguyên tắc phân xử xung đột. Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 92 0
Từ khóa: Tư tưởng khoan dung, Triết học Kant, Nguyên tắc phân xử xung đột, Thiết lập quan hệ quốc tế, Lịch sử tư tưởng phương Tây
Cuộc tranh luận tư tưởng triết học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Vào thập niên 30 của thế kỷ XX, ở Việt Nam, đã diễn ra cuộc tranh luận tư tưởng triết học xung quanh những nội dung về thế giới quan, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, vũ trụ quan của Khổng Tử và về nhân sinh quan. Tác giả khảo cứu các tư liệu sách, báo xuất bản trong thời kỳ đó, hệ thống hóa theo từng nội dung, đồng...
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 113 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học, Phép biện chứng duy vật, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nhân sinh quan, Duy vật mácxít
Ngô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc
Cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm xứng đáng được các thế hệ người Việt Nam mãi mãi ghi công, tự hào và quan tâm nghiên cứu, học tập. Bài viết phác thảo chân dung và thành tựu tư tưởng triết học, giáo dục học của người trí thức Nho học chân chính Ngô Thì Nhậm.
12 p thuvienbrvt 29/12/2020 145 0
Từ khóa: Social science, Ngô Thì Nhậm, Người trí thức Nho học, Nhà tư tưởng lỗi lạc, Tư tưởng triết học, Giáo dục học
Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục - theo quan điểm triết học giáo dục của John Dewey
Triết học giáo dục là hạt nhân của tư tưởng triết học thực dụng John Dewey mà trong đó là sự đồ sộ về nội dung hay thậm chí những vấn đề liên quan đến giáo dục từ cơ bản đến phổ quát.
13 p thuvienbrvt 26/10/2020 165 0
Từ khóa: Quá trình giáo dục, Triết học giáo dục, Tư tưởng triết học thực dụng, Nghệ thuật giáo dục, Đào tạo tư duy
Tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh
Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh thể hiện những quan điểm triết học phong phú, đặc sắc và những giá trị nhân sinh hướng đến chân, thiện, mỹ. Tác phẩm cũng chính là một phương án kết hợp tam giáo độc đáo theo lối dĩ Thích nhập Nho trước sự khủng hoảng đường lối tư tưởng thống trị lúc bấy giờ.
8 p thuvienbrvt 28/04/2020 183 1
Từ khóa: Ngô Thì Nhậm, Tư tưởng Ngô Thì Nhậm, Tư tưởng triết học, Tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh, Giá trị nhân sinh
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuvienbrvt 28/04/2020 188 1
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Ebook Đại cương Triết học Trung Quốc - Liệt Tử và Dương Tử: Phần 1
Ebook Đại cương Triết học Trung Quốc - Liệt Tử và Dương Tử: Phần 1 là một tài liệu dịch thuật và chú giải các tác phẩm của Liệt Tử và Dương Tử, 2 nhà tư tưởng học của Trung Quốc. Tài liệu phần 1 này sẽ giới thiệu đến bạn đọc một số nội dung liên quan như: Nhân vật Liệt Ngự Khấu, nguồn gốc tác phẩm Xung hư chân kinh, tư tưởng của...
64 p thuvienbrvt 25/12/2019 297 1
Từ khóa: Triết học Trung Quốc, Đại cương Triết học Trung Quốc, Tư tưởng phương Đông, Tư tưởng của Liệt Tử, Tư tưởng của Dương Tử
Ebook Đại cương Triết học Trung Quốc - Liệt Tử và Dương Tử: Phần 2
Ebook Đại cương Triết học Trung Quốc - Liệt Tử và Dương Tử: Phần 2 trình bày chi tiết về tư tưởng của Liệt Tử và Dương Tử như: Vũ trụ, sinh tử và số mệnh, đạo, tỉnh và mộng, huyền thoại và truyền thuyết, cố sự và ngụ ngôn,... Mời bạn đọc cùng tham khảo.
176 p thuvienbrvt 25/12/2019 290 1
Từ khóa: Triết học Trung Quốc, Đại cương Triết học Trung Quốc, Tư tưởng phương Đông, Tư tưởng của Liệt Tử, Tư tưởng của Dương Tử, Tư tưởng Trung Hoa
Đăng nhập