- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong nghiên cứu và phê bình văn học, mỗi lý thuyết đều có những ưu thế và giới hạn của nó. Bài viết phân tích một số khía cạnh tiêu biểu để làm rõ phương thức trần thuật trong ba tiểu thuyết Gia đình bé mọn, Xuân Từ Chiều, Blooger từ góc nhìn diễn ngôn giới.
10 p thuvienbrvt 25/11/2024 1 0
Từ khóa: Nhà văn nữ, Diễn ngôn giới, Phương thức trần thuật, Tiểu thuyết Gia đình bé mọn, Tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, Tiểu thuyết Blooger
Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu
Bài viết Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của mạc ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu trình bày các nội dung: Nguồn gốc của nguyên lý tính mẫu trong văn học; Biểu hiện của nguyên lý tính mẫu trong hình tượng nhân vật nữ của Mạc Ngôn.
12 p thuvienbrvt 24/06/2024 23 0
Từ khóa: Nguyên lý tính mẫu, Hình tượng nhân vật nữ, Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Văn học Trung Quốc, Tư tưởng Nho gia
Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung
Bài viết tập trung phân tích những nét đặc sắc về ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, từ đó mong muốn góp thêm một hướng khai thác về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung ở Việt Nam.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 23 0
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Văn học đương đại, Tiểu thuyết võ hiệp, Ngôn ngữ nghệ thuật, Phương pháp phân tích tác phẩm văn học
ăn học tự sự thời Minh có 3 bộ phận chủ yếu: Tiểu thuyết văn ngôn, tiểu thuyết bạch thoại và hí khúc. Tiểu thuyết bạch thoại chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi và tiểu thuyết thoại bản, nghĩ thoại bản. Hí khúc là nghệ thuật biểu diễn, nhưng kịch bản của hí khúc cũng có thể đọc, cũng là một loại văn học tự sự. Trong bài viết này nói...
17 p thuvienbrvt 26/01/2024 32 0
Từ khóa: Văn học tự sự thời Minh, Tiểu thuyết văn ngôn, Tiểu thuyết bạch thoại, Kịch bản hí khúc, Tiểu thuyết chương hồi
Trải nghiệm cô đơn của độc giả khi đọc tác phẩm của Tàn Tuyết dưới lí thuyết của tiếp nhận văn học
Tàn Tuyết là nữ văn sĩ nổi tiếng trên văn đàn đương đại Trung Quốc, được mệnh danh là “Kafka của châu Á”, sáng tác của nữ nhà văn được đông đảo bạn đọc trên thế giới yêu thích, đặc biệt có sức hấp dẫn với độc giả Nhật Bản và rất nhiều quốc gia phương Tây. Tác phẩm của Tàn Tuyết đòi hỏi ở người đọc sự...
12 p thuvienbrvt 21/05/2023 67 0
Từ khóa: Văn học đương đại Trung Quốc, Nhà văn Tàn Tuyết, Lịch sử văn học đương đại, Tiểu thuyết của Tàn Tuyết, Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết
Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy
Đỗ Bích Thúy là một nhà văn dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng lại là một trong những nhà văn tài năng, sung sức, là một đại diện, một hiện tượng tiêu biểu đang được sự chú ý trong văn học đương đại Việt Nam. Dù mới xuất hiện trên văn đàn chưa lâu, nhưng với giọng văn ấn tượng và tài năng nghệ thuật độc đáo, Đỗ Bích Thúy đã gặt hái...
9 p thuvienbrvt 25/04/2022 127 1
Từ khóa: Ngôn ngữ trần thuật, Tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, Ngôn ngữ nhân vật, Ngôn ngữ độc thoại, Lý luận văn học
Ngôn ngữ và giọng điệu trong văn xuôi Lưu Trọng Lư (giai đoạn 1930-1945)
Văn xuôi Lưu Trọng Lư đã tạo nên sự xuyên suốt, dưỡng nuôi và liên kết những bản sắc dân tộc có tính cội nguồn với cuộc sống hiện đại. Tác giả đã chạm đến những miền đất sâu kín trong tâm hồn con người, tạo ra trong lòng người đọc sự rung cảm bởi hệ thống ngôn ngữ, giọng điệu.
10 p thuvienbrvt 25/02/2021 88 1
Từ khóa: Lưu Trọng Lư, Văn xuôi Lưu Trọng Lư, Hệ thống ngôn ngữ, Giọng điệu trần thuật, Thi pháp tiểu thuyết
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p thuvienbrvt 28/09/2020 241 2
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết "Đời mưa gió" của Nhất Linh và Khái Hưng
Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối...
8 p thuvienbrvt 28/09/2020 247 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, Tiểu thuyết "Đời mưa gió", Nhà văn Nhất Linh, Nhà văn Khái Hưng