- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
Phân tâm học ra đời gắn liền với tên tuổi Sigmund Freud1 . Kể từ khi xuất hiện, nó đã làm thay đổi cách nhìn, cách đánh giá về đời sống con người và có ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực trong đời sống con người và xã hội, như: nghệ thuật, văn học, tôn giáo, pháp luật,… Trong bài viết này, tác giả làm rõ nguồn gốc của tôn giáo theo...
20 p thuvienbrvt 23/11/2023 30 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Phân tâm học, Tư tưởng Phân tâm học, Phân tâm học tính dục, Phân tâm học nhập môn
Gita - Chí Tôn Ca trong triết lý chính trị của Mahatma Gandhi
Shrimad Bhagwad Gita (thường được gọi là Gita) là một trong những cuốn sách quan trọng nhất của triết học Hindu giáo. Nó là một phần của Bhisma Parva, thuộc sử thi Mahabharata. Gita chủ yếu nói về ba nguyên tắc cơ bản là Janana Yoga (Kiến thức), Bhakti Yoga (Thờ phụng) và Karma Yoga (Bổn phận). Triết lý chính trị của Gandhi dựa trên một số nguyên tắc, như:...
14 p thuvienbrvt 23/11/2023 29 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý của Gita, Triết lý chính trị, Phương pháp triết học, Sử thi Mahabharat, Phong trào nông dân Kheda
Tư tưởng về trách nhiệm trong triết học hiện sinh
Trong Triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa thực chứng, triết học tôn giáo và chủ nghĩa hiện sinh là ba trường phái hình thành nên “cỗ xe tam mã”. Ra đời và phát triển trong điều kiện xã hội hiện đại đầy rẫy khủng hoảng, triết học hiện sinh đi sâu phản ánh những vấn đề nan giải của cá nhân con người trong điều kiện văn minh công...
8 p thuvienbrvt 23/09/2023 69 0
Từ khóa: Tư tưởng về trách nhiệm, Triết học hiện sinh, Tư tưởng triết học, Chủ nghĩa thực chứng, Triết học tôn giáo, hủ nghĩa hiện sinh
Ebook Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ): Phần 1
Cuốn sách Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ) trình bày những quan điểm của Freud về cội nguồn của tôn giáo và văn hóa, một quan điểm mang nhiều luận điểm duy vật lịch sử hết sức lí thú như Vật tổ (Totem), Cấm kị (Tabu) và các khái niệm mặc cảm Oedipe về tính dục. Cuốn sách được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có những...
135 p thuvienbrvt 24/04/2023 67 0
Từ khóa: Nguồn gốc văn hóa, Nguồn gốc tôn giáo, Vật tổ và cấm kị, Quan điểm phân tâm học, Sigmund Freud, Xung đột nội tại, Xung động tình cảm
Đăng nhập