- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Câu chuyện xảy ra ở thời Lê-Trịnh, một giai đoạn lịch sử đầy biến động của đất nước ta. Song ở đây, những sự kiện lịch sử kỳ thực chỉ là phông nền hay là “cái đinh” để treo “bức tranh” chuyện một phường hát ca trù nổi danh khắp kinh kỳ, với hai nhân vật chính là anh kép đàn dòng dõi và cô đào hát lạc loài.. Bạn đọc sẽ bị mê...
198 p thuvienbrvt 24/06/2024 21 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Đàn Đáy, Trần Thu Hằng, Hát ca trù, Văn học nghệ thuật, Dân tộc thiểu số Việt Nam
Với tiểu thuyết Đàn Đáy, ở một chừng mực nào đó, tác giả Trần Thu Hằng đã thành công bằng những trang viết sinh động, đầy sức biểu cảm về một đề tài không đơn giản (nghệ thuật hát ả đào, kiếp phù du của người nghệ sĩ) trên cái nền lịch sử phức tạp. Điều đó tạo cho cuốn tiểu thuyết Đàn Đáy một sự hấp dẫn đáng kể, hy vọng...
245 p thuvienbrvt 24/06/2024 18 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Đàn Đáy, Trần Thu Hằng, Văn học dân tộc thiểu số, Giá trị tác phẩm văn học, Di sản văn hóa dân tộc thiểu số
Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu
Bài viết Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của mạc ngôn nhìn từ nguyên lý tính mẫu trình bày các nội dung: Nguồn gốc của nguyên lý tính mẫu trong văn học; Biểu hiện của nguyên lý tính mẫu trong hình tượng nhân vật nữ của Mạc Ngôn.
12 p thuvienbrvt 24/06/2024 20 0
Từ khóa: Nguyên lý tính mẫu, Hình tượng nhân vật nữ, Tiểu thuyết Mạc Ngôn, Văn học Trung Quốc, Tư tưởng Nho gia
Mộng và cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa
Bằng phương pháp khảo sát văn bản, bài viết chỉ ra sự tham gia của yếu tố mộng trong cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa. Mộng không chỉ là yếu tố trung tâm trong các sự kiện của tác phẩm, mà còn chứa đựng cấu trúc tinh thần của Kinh Dịch, tinh hoa tư tưởng Trung Hoa. Đồng thời, bài viết cũng khẳng định tầm vóc lớn lao của...
15 p thuvienbrvt 22/04/2024 30 0
Từ khóa: Diêm Liên Khoa, Đinh Trang mộng, Cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng, Tinh hoa tư tưởng Trung Hoa, Văn học đương đại Trung Quốc
Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ đưa ra một hoặc vài kiểu loại kết cấu tiêu biểu cho một vài tác phẩm, một thể tài chứ chưa có một công trình mang tính chất tổng hợp.
8 p thuvienbrvt 22/04/2024 16 0
Từ khóa: Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ, Bố cục tiểu thuyết, Nghệ thuật xây dựng nhân vật, Mạch tự sự, Văn học Việt Nam
Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung
Bài viết tập trung phân tích những nét đặc sắc về ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, từ đó mong muốn góp thêm một hướng khai thác về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung ở Việt Nam.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 19 0
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Văn học đương đại, Tiểu thuyết võ hiệp, Ngôn ngữ nghệ thuật, Phương pháp phân tích tác phẩm văn học
ăn học tự sự thời Minh có 3 bộ phận chủ yếu: Tiểu thuyết văn ngôn, tiểu thuyết bạch thoại và hí khúc. Tiểu thuyết bạch thoại chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi và tiểu thuyết thoại bản, nghĩ thoại bản. Hí khúc là nghệ thuật biểu diễn, nhưng kịch bản của hí khúc cũng có thể đọc, cũng là một loại văn học tự sự. Trong bài viết này nói...
17 p thuvienbrvt 26/01/2024 30 0
Từ khóa: Văn học tự sự thời Minh, Tiểu thuyết văn ngôn, Tiểu thuyết bạch thoại, Kịch bản hí khúc, Tiểu thuyết chương hồi
Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật về vấn đề tính dục của con người
Bài viết Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật về vấn đề tính dục của con người đóng góp một phần trong việc khẳng định giá trị hệ thống tiểu thuyết của nhà văn trong việc đổi mới tư duy nghệ thuật để bắt kịp với xu thế thẩm mĩ mới của thời đại.
8 p thuvienbrvt 26/01/2024 27 0
Từ khóa: Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Hệ thống tiểu thuyết, Tư duy nghệ thuật, Sáng tác văn chương sau năm 1975, Lí luận văn học, Tính dục trong văn chương
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
14 p thuvienbrvt 26/01/2024 27 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Lý thuyết tự sự học, Tiểu thuyết Cõi nhân gian, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học
Tính chất tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986
Với tư cách là một thể loại văn học, mặc dù cho đến nay tiểu thuyết tự truyện ở Việt Nam gần như chưa tạo thành một dòng riêng, nhưng những tiểu thuyết mang tính chất tự truyện đã xuất hiện ngày một nhiều, và nó góp phần không nhỏ vào quá trình đổi mới văn học từ sau 1986.
9 p thuvienbrvt 22/12/2023 27 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Việt Nam, Tính chất tự truyện, Đời sống văn học, Văn xuôi Việt Nam, Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới
Ebook Văn học sử Việt Nam - Văn học hiện đại (Tập II): Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Văn học sử Việt Nam - Văn học hiện đại (Tập II)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tiểu thuyết tuyên truyền; Tiểu thuyết tranh đấu; Tiểu thuyết lưng chừng; Sân khấu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
201 p thuvienbrvt 27/08/2023 91 0
Từ khóa: Văn học sử Việt Nam, Văn học hiện đại, Tiểu thuyết tuyên truyền, Tiểu thuyết tranh đấu, Tiểu thuyết lưng chừng
Tiểu thuyết “Trả hoa hồng cho đất” của Nguyễn Thị Diệp Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền
Bài viết "Tiểu thuyết “Trả hoa hồng cho đất” của Nguyễn Thị Diệp Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền" tìm hiểu xác định đặc trưng thể loại tiểu thuyết; để thấy sáng tác của Nguyễn Thị Diệp Mai vừa phát triển theo sự vận động của thể loại vừa có nét riêng của một lối viết nữ từ góc nhìn nữ quyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
15 p thuvienbrvt 27/08/2023 53 0
Từ khóa: Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tiểu thuyết Trả hoa hồng cho đất, Nguyễn Thị Diệp Mai, Phê bình nữ quyền, Phê bình văn học nữ quyền, Phong trào đấu tranh nữ quyền
Đăng nhập