- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Diễn ngôn thân thể trong thơ nữ đương đại Việt Nam
Bài viết đi sâu khai thác diễn ngôn này thông qua hai dạng: Diễn ngôn thân thể hiện thể và diễn ngôn thân thể phi hiện thể. Qua các diễn ngôn thân thể trong thơ nữ đương đại, các nhà thơ nữ bày tỏ tình cảm, ước mơ, quyền lợi và khát vọng giới chính đáng của mình bằng tiếng nói trữ tình mạnh dạn, nồng nhiệt, có khi bạo liệt, nhưng đầy yêu...
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 220 2
Từ khóa: Diễn ngôn thân thể, Phi hiện thể, Tình mẫu tử, Thơ nữ đương đại Việt Nam, Hình tượng nghệ thuật đa dạng
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p thuvienbrvt 28/09/2020 237 2
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p thuvienbrvt 28/09/2020 229 2
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối với phong trào thơ mới ở Việt Nam
Việc nghiên cứu trường phái thơ tượng trưng Pháp và những ảnh hưởng đối với thơ ca Việt Nam hiện đại những năm đầu thế kỷ XX giúp người học hai ngôn ngữ, hai nền văn hóa có cái nhìn tổng quan về thơ tượng trưng, về sự giao thoa ngôn ngữ-văn hóa Việt Nam và Pháp trong một khúc ngoặt của dòng chảy lịch sử.
8 p thuvienbrvt 24/08/2020 181 2
Từ khóa: Chủ nghĩa tượng trưng, Thơ tượng trưng Pháp, Phong trào thơ mới ở Việt Nam, Thơ ca Việt Nam hiện đại, Nguyên tắc Mỹ học tượng trưng
Đặc điểm thi đoạn Thơ Mới 1932-1945
Nghiên cứu thi đoạn (strophe form) là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ trong giới Việt ngữ học. Bài viết đi vào thống kê, phân tích thi đoạn Thơ Mới từ góc nhìn của lí thuyết thi đoạn để khái quát nên đặc điểm của thi đoạn Thơ Mới trong cái nhìn đối sánh với thơ ca giai đoạn trước.
11 p thuvienbrvt 25/05/2020 259 2
Từ khóa: Đặc điểm của thi đoạn Thơ Mới, Số kiểu cấu trúc khổ thơ, Dung lượng khổ thơ được mở rộng, Số dòng trên một khổ thơ, Bước tiến mới của thi ca Việt Nam, Sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt Nam
Tiếp biến văn hóa Công giáo nhìn từ góc độ âm nhạc nhà thờ
Bằng con đường đi vào nhà thờ, âm nhạc phương Tây đã du nhập vào Việt Nam, rồi hình thành nên nhiều hướng đi khác trên đường hướng thích nghi, hội nhập văn hóa. Xét từ góc độ tiếp biến văn hóa, âm nhạc nhà thờ từ lâu đã thoát khỏi không gian nghi lễ của nhà thờ, phổ biến ngoài dân gian, đồng thời, với sự phát triển tương ứng từ phía...
9 p thuvienbrvt 24/08/2019 242 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tiếp biến văn hóa Công giáo, Âm nhạc nhà thờ, Đời sống văn hóa Công giáo, Đại phong cầm, Đời sống âm nhạc Việt Nam
Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật
Thơ nữ là một bộ phận không thể thiếu trong nền thơ ca dân tộc. Sự ra đời của đội ngũ đông đảo các nhà thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX khẳng định đóng góp của họ về những đổi mới trên phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Nghiên cứu thơ của các nhà thơ nữ giai đoạn này để thấy được tâm hồn Việt đã gắn...
10 p thuvienbrvt 26/01/2019 271 2
Từ khóa: Nhà thơ nữ, Thơ ca Việt Nam, Thơ ca dân tộc, Đổi mới thể thơ, Ngôn ngữ của thơ ca, Đổi mới giọng điệu thơ ca
Ebook Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945: Phần 1 - NXB Văn học
Phần 1 cuốn sách "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945" do NXB Văn học xuất bản trình bày tình tình xã hội và đặc điểm chung của văn học Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945, văn học trước thời kỳ mặt trận dân chủ (1930 - 1945). Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đang tìm hiểu lịch sử văn học và sinh viên khoa văn...
130 p thuvienbrvt 29/02/2016 341 1
Từ khóa: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Lịch sử văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Văn thơ yêu nước, Thơ văn cánh mạng, Tình hình văn học
Ebook Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945: Phần 2 - NXB Văn học
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945" do NXB Văn học xuất bản, phần 2 trình bày các nội dung: Văn học thời kỳ dân chủ, văn học từ sau thời kỳ Mặt trận dân chủ đến trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1940 - 1945). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
101 p thuvienbrvt 29/02/2016 359 1
Từ khóa: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Lịch sử văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Thơ cánh mạng, Nghiên cứu văn học, Phê bình văn học
Ebook Gương tiết liệt - Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ: Phần 1
Cuốn sách "Gương tiết liệt - Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ" là cuốn truyện thơ viết về cuộc đời và sự hi sinh của anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Nhạ - Người đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nước khi mới 22 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
26 p thuvienbrvt 28/01/2016 292 2
Từ khóa: Gương tiết liệt, Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ, Truyện thơ lịch sử, Cái nôi của người anh hùng, Truyện thơ Việt Nam, Nữ Đảng Viên, Tuổi trẻ anh hùng
Hoàng Cầm là một nhà thơ lớn, một người thơ tài hoa của thi ca Việt Nam. Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn "99 tình khúc", phần 2 cung cấp cho người học các bài thơ trong các tập xưa và nay, có và không. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
117 p thuvienbrvt 23/11/2015 255 1
Từ khóa: Thơ Hoàng Cầm, 99 tình khúc, Xưa và nay, Có và không, Thơ Việt Nam, Văn học Việt Nam
Hoàng Cầm đã để lại dấu ấn của mình trên thi đàn và trong lòng người yêu thơ như là ông hoàng của thơ trữ tình. Thế nhưng trước đây, tác phẩm của ông vẫn chỉ là một số tập sách nhỏ lẻ như: Về Kinh Bắc, 99 tình khúc; Tiếng hát quan họ,... Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách "99 tình khúc" để cùng tìm hiểu thêm về thơ Hoàng Cầm.
91 p thuvienbrvt 23/11/2015 305 1
Từ khóa: Thơ Hoàng Cầm, 99 tình khúc, Chị và em, Anh và em, Tho Việt Nam, Lá diêu bông
Đăng nhập