- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những bước đầu tiên hình thành thế giới quan triết học của K. Marx
Bài viết phân tích quá trình hình thành thế giới quan triết học của K. Marx (1818-1883) từ Luận án tiến sĩ triết học của ông, qua thời gian Marx làm việc ở Báo sông Ranh, cho đến tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”(năm 1843).
8 p thuvienbrvt 26/10/2024 5 0
Từ khóa: Thế giới quan, Thế giới quan triết học, Phê phán triết học, Triết học pháp quyền, Chủ nghĩa duy tâm, Duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Ma-két phụ trương báo in ở thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ lý luận và thực tiễn
Trình bày cơ sở lý luận của ma-két báo in và phụ trương báo in: Khái niệm và các thuật ngữ; Lược sử makét báo in thế giới và ở Việt Nam; Vai trò của ma-két đối với báo in và phụ trương. Nghiên cứu thực trạng ma-két phụ trương một số báo in ở thành phố Hồ Chí Minh: Quản lý nhà nước về báo in và phụ trương; Nội dung thông tin của phụ...
13 p thuvienbrvt 22/12/2023 40 0
Từ khóa: Ma-két phụ trương báo in, Phương tiện truyền thông, Báo chí học, Quản lý nhà nước về báo in, Lược sử makét báo in thế giới
Vai trò của quan hệ Ấn Độ - Nga (1991 – 2010) trong việc hình thành trật tự thế giới đa cực
Bài viết Vai trò của quan hệ Ấn Độ - Nga (1991 – 2010) trong việc hình thành trật tự thế giới đa cực được nghiên cứu nhằm góp phần làm rõ những tương tác đa chiều và chuyển biến trong trật tự quốc tế sau chiến tranh Lạnh. Đó là vấn đề có ý nghĩa khá lớn đối với việc xác định chiến lược của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
9 p thuvienbrvt 23/11/2023 32 0
Từ khóa: Quan hệ Ấn Độ - Nga, Trật tự thế giới đa cực, Chính sách đối ngoại, Hiệp ước START-2, Quyền tự quyết dân tộc
Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954-1960
Bài viết Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954-1960 khái quát tình hình người Nhật ở Việt Nam sau năm 1945, các chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với Nhật kiều khi về nước. Đồng thời, bài viết cũng cung cấp chi tiết về các đợt hồi hương của Nhật kiều từ năm 1954 cho đến đợt cuối cùng vào năm 1960.
11 p thuvienbrvt 27/08/2023 40 0
Từ khóa: Đợt hồi hương của Nhật kiều, Chiến tranh thế giới thứ hai, Quan hệ ngoại giao chính thức, Bảo vệ đất nước Việt Nam, Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
Thế giới quan tự nhiên trong truyện truyền kỳ Việt Nam
Bài viết Thế giới quan tự nhiên trong truyện truyền kỳ Việt Nam phân tích mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, tìm hiểu, lí giải nguyên nhân, ý nghĩa của quan niệm về tự nhiên của con người đương thời được phản ánh trong tác phẩm truyền kỳ trung đại Việt Nam. Qua đó, thấy được đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm và...
8 p thuvienbrvt 27/12/2022 54 0
Từ khóa: Văn học viết trung đại Việt Nam, Truyện truyền kỳ, Thế giới quan tự nhiên, Tiếp biến văn hoá, Văn học dân tộc Việt Nam
Thế giới quan trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm
Đề tài nêu lên thế giới quan trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm không chỉ mang sắc thái của quan điểm Phật giáo mà còn chứa đựng triết lý của Nho và Lão, cho thấy rõ mong muốn dung hòa “Tam giáo” của ông. Trên tinh thần dung hòa Nho – Phật – Lão, Ngô Thì Nhậm đã đi vào giải thích nguồn gốc, sự tồn tại của thế giới; khẳng định tính...
12 p thuvienbrvt 28/11/2022 45 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm, Nhà văn thời hậu Lê, Thế giới quan, Sự vận động của thế giới, Dung hòa Tam giáo
Một số quan điểm về thế giới quan của chủ nghĩa hậu hiện đại
Những người theo chủ nghĩa hậu hiện đại tỏ ra nghi ngờ về sự tồn tại của thế giới khách quan tuyệt đối trong nhận thức của con người. Họ cho rằng ngôn ngữ và sự nhận thức của cộng đồng văn hóa đã sáng tạo ra thế giới và tạo nên cảm giác về thế giới này.
8 p thuvienbrvt 29/12/2020 174 0
Từ khóa: Thế giới quan, Chủ nghĩa hậu hiện đại, Chân lý khách quan, Cộng đồng văn hóa, Ngôn ngữ kiến tạo thế giới
Đăng nhập