- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Một trăm năm cải lương là năm nào
Hiện nay, một số nhà nghiên cứu cho rằng thời điểm ra đời của sân khấu cải lương là vào năm 1918, gắn với sự kiện tuồng cải lương Kim Vân Kiều của soạn giả Trương Duy Toản được công diễn lần đầu tiên tại rạp thầy Năm Tú ở Mỹ Tho. Tác giả bài viết này cho rằng, những gì được viết gần đây về lịch sử cải lương còn nhiều nhầm...
8 p thuvienbrvt 27/11/2019 203 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Một trăm năm cải lương, Sân khấu cải lương, Tuồng cải lương Kim Vân Kiều, Lịch sử cải lương
Bảy Núi (hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) là vùng đất bán sơn địa nên thích hợp cho nghề nuôi bò và dùng bò làm sức kéo. Do đó, hàng năm vào dịp lễ Sen Đon-ta (Cúng ông bà), đồng bào Khmer nơi đây tổ chức hội đua bò - một hình thức lễ hội nông nghiệp lúa nước mang ý nghĩa khuyến nông, cầu mùa, giải trí và liên kết cộng đồng. Đây...
20 p thuvienbrvt 08/10/2019 244 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hội đua bò Bảy Núi, Lễ hội nông nghiệp lúa nước, Hội đua bò điển hình, Tri thức bản địa, Tín ngưỡng dân tộc Khmer
Miễu thờ là loại hình thờ tự phổ biến của người dân Cần Thơ. Để hiểu rõ về loại hình thờ tự này, bài viết chủ yếu khảo sát các loại miễu thờ độc lập đã và đang tồn tại trên địa bàn thành phố Cần Thơ, ở các phương diện: Quá trình hình thành miễu thờ; Các đối tượng được thờ trong miễu; Lễ hội ở miễu và giao thoa văn hóa ở...
14 p thuvienbrvt 08/10/2019 244 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Khái quát về miễu thờ ở Cần Thơ, Khái niệm miễu thờ, Cơ sở hình thành miễu thờ ở Cần Thơ, Các loại miễu thờ ở Cần Thơ, Bà Chúa Xứ, Lễ cúng miễu
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 347 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Phác họa cơ chế bảo tồn trong di sản văn hóa người Hoa
Bài viết bàn về vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa cộng đồng (trường học, cơ sở tín ngưỡng, bệnh viện, nghĩa trang) và tập quán văn hóa trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa của người Hoa ở Việt Nam. Theo tác giả, thiết chế văn hóa và tập quán văn hóa giống như không gian và thời gian trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa.
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 289 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phác họa cơ chế bảo tồn, Di sản văn hóa người Hoa, Quy tắc ứng xử, Công tác bảo vệ di sản văn hóa, Truyền thừa di sản văn hóa
Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng
Bài viết tìm hiểu về luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng trên các khía cạnh: Quan niệm của người Tà Ôi về các loại rừng (rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma, rừng khai thác sản xuất). Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi trong việc sở hữu, khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng.
14 p thuvienbrvt 08/10/2019 257 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tri thức bản địa của người Tà Ôi, Tài nguyên rừng, Quan niệm của người Tà Ôi về rừng, Bảo vệ tài nguyên rừng.
Bảo đảm quyền con người là mục tiêu cơ bản, xuyên suốt trong lịch sử lập pháp của mọi quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, việc ban hành Hiến pháp mới năm 2013 và tham gia Công ước chống Tra tấn của Liên Hợp Quốc đã thể hiện rõ là một trong những nước có trách nhiệm và luôn đề cao quyền con người.
15 p thuvienbrvt 08/10/2019 246 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quyền con người, Bộ luật Hình sự, Công ước chống Tra tấn, Quyền con người
Pháp luật quốc tế về quyền tiếp cận công lý và thực tiễn ở Việt Nam
Luật quốc tế về quyền con người coi tiếp cận công lý không chỉ là quyền được tiếp cận với các biện pháp khắc phục của hệ thống tư pháp, mà còn là một cách tiếp cận nhằm bảo đảm quyền con người, đặc biệt là quyền của các nhóm dễ bị tổn thương và nhóm bị gạt ra bên lề. Về cơ bản, quyền tiếp cận công lý ở Việt Nam tương thích...
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 258 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Pháp luật quốc tế, Quyền con người, Tiếp cận công lý, Hệ thống pháp luật quốc tế, Hệ thống tư pháp
Quân đội xứ Đàng Trong: Pháo binh
Trong lực lượng quân đội của các chúa Nguyễn, pháo binh được coi là một binh chủng bên cạnh tượng binh, tuy chưa phải là lực lượng nòng cốt như bộ binh. Ngoài các cơ súng hoạt động độc lập, còn có các thuyền súng phiên chế vào các cơ bộ binh và thủy binh để hỗ trợ tác chiến. Thời kỳ Nguyễn Phúc Tần ở ngôi chùa là thời kỳ căng thẳng của...
15 p thuvienbrvt 24/08/2019 205 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lực lượng pháo binh, Vấn đề súng đồng, Phường đúc ở nam Sông Hương, Binh chủng bên cạnh tượng binh, Thuyền súng phiên chế, Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Các đồng minh và tầng điểm chiến lược của Trung Quốc
Bài viết phân tích chiến lược của Trung Quốc trong việc thiết lập mối quan hệ với các nước đồng minh và xây dựng các cơ sở kinh tế, quân sự, nhân khẩu ở những địa bàn trọng yếu trên thế giới.
11 p thuvienbrvt 24/08/2019 186 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Mối quan hệ với các nước đồng minh, Tầng điểm chiến lược của Trung Quốc, Quốc gia nửa tin nửa phòng Trung Quốc, Vùng Trung Quốc đã thôn tính, Sáng kiến Vành đai
Vụ đắm tàu Europe ở quần đảo Hoàng Sa
Qua sự kiện này có thể hiểu được tại sao phần lớn các bản đồ Tây phương đều công nhận quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, từ việc gọi tên đảo Tri Tôn theo tiếng Việt, đến kinh nghiệm ứng phó khi gặp sự cố đắm tàu tại vùng biển này đều phải cầu cứu chính quyền sở tại dọc theo bờ biển Việt Nam.
20 p thuvienbrvt 24/08/2019 282 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Vụ đắm tàu Europe, Quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền Việt Nam, Chính quyền sở tại dọc theo bờ biển Việt Nam
Việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã diễn ra liên tục qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt từ lúc vua Gia Long chính thức xác lập quyền sở hữu năm 1816, và kể cả khi đã mất toàn bộ nền độc lập vào tay thực dân Pháp từ năm 1885 đến năm 1945.
25 p thuvienbrvt 24/08/2019 228 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cuộc đấu tranh với Nhật Bản, Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Hành động xâm phạm trái phép, Quá trình chiếm hữu hợp pháp
Đăng nhập