- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tri thức bản địa trong một số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn
Trên cơ sở khảo cứu tư liệu các kết quả nghiên cứu của dự án “Làng sinh thái nông nghiệp bền vững, sản xuất sạch và an toàn tại tỉnh Bắc Kạn”, bài viết nghiên cứu thực trạng ứng dụng tri thức bản địa trong bảo tồn các loại cây, con bản địa, các kỹ thuật canh tác truyền thống trong sản xuất nông nghiệp của người Tày tỉnh Bắc Kạn.
9 p thuvienbrvt 24/08/2024 9 0
Từ khóa: Khoa học môi trường, Tri thức bản địa, Làng sinh thái nông nghiệp bền vững, Sản xuất sạch, Sản xuất nông nghiệp
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tính mẫn cảm với kháng sinh và một số gen độc lực của vi khuẩn Escherichia coli phân lập được từ mẫu thịt lợn và thịt gà thu thập tại các chợ thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội. Các chủng vi khuẩn E. coli được phân lập bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường chọn lọc.
9 p thuvienbrvt 25/07/2024 14 0
Từ khóa: Khoa học nông nghiệp, Kháng kháng sinh, Gen độc lực, Vi khuẩn Escherichia coli, Kỹ thuật PCR
Năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu nuôi tại Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tổng số 105 con vịt Nà Tấu (15 trống và 90 mái) được sử dụng để để xác định các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm tuổi và khối lượng vào đẻ, tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10...
9 p thuvienbrvt 25/07/2024 11 0
Từ khóa: Khoa học nông nghiệp, Vịt Nà Tấu, Chất lượng trứng vịt Nà Tấu nuôi, Chăn nuôi vịt sinh sản, Chăn nuôi gia cầm
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá về hiện trạng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, bảo quản và chế biến một số cây trồng chính trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn để đưa ra các đề xuất kiến nghị về chính sách.
8 p thuvienbrvt 25/07/2024 10 0
Từ khóa: Nông nghiệp công nghệ cao, Sản xuất nông nghiệp, Bảo quản chế biến, Ứng dụng công nghệ sinh học, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Nghiên cứu này sử dụng nụ hoa non làm vật liệu khởi đầu vào mẫu để nâng cao phẩm chất và khả năng nhân nhanh cây giống nhằm cung cấp lượng cây giống tốt, đồng đều và sạch bệnh. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng góp phần lưu giữ và bảo tồn nguồn gen các giống cúc đồng tiền cánh vàng cổ và cánh...
9 p thuvienbrvt 24/06/2024 15 0
Từ khóa: Nhân giống cây cúc đồng tiền, Giống cúc đồng tiền cổ, Kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Công nghệ sinh học trong nông nghiệp, Nụ hoa cúc đồng tiền
Phát hiện và định danh loài giun kim (Syphacia obvelata) ký sinh trên chuột thí nghiệm
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định loài giun kim ký sinh trên chuột thí nghiệm. Trứng của giun kim được kiểm tra từ 4 chuột nhắt trắng mua từ cơ sở cung cấp chuột thí nghiệm trước khi tiến hành nghiên cứu.
8 p thuvienbrvt 24/06/2024 11 0
Từ khóa: Khoa học nông nghiệp, Giun kim ký sinh, Định danh loài giun kim, Phương pháp PCR, Kỹ thuật nhân gen
Bệnh giả dại đã được biết đến ở Việt Nam từ lâu và hiện vẫn đang là một trong những bệnh được người chăn nuôi đặc biệt quan tâm. Mặc dù đã xuất hiện thêm biến chủng của virus ở nhiều nước trên thế giới từ năm 2010, nhưng lại có rất ít thông tin về bệnh và virus lưu hành ở nước ta cho đến nay. Nghiên cứu này nhằm góp phần làm rõ...
11 p thuvienbrvt 24/06/2024 19 0
Từ khóa: Khoa học nông nghiệp, Virus gây bệnh giả dại, Đặc tính sinh học, Sinh học phân tử, Chủng phân lập PRV.PT.001
Ebook Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Phần 2
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững" Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: sự suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học; dòng năng lượng trong hệ sinh thái nhân văn; thông tin trong hệ sinh thái nhân văn; hệ sinh thái nhân văn nông nghiệp; hệ sinh thái nhân văn đô thị;...Mời các bạn cùng tham khảo!
239 p thuvienbrvt 28/03/2024 31 0
Từ khóa: Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững, Sinh thái nhân văn, Phát triển bền vững, Công ước Đa dạng sinh học, Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, Nhiên liệu hóa thạch, Hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống
Đăng nhập