- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Một số vấn đề pháp lý về kinh tế chia sẻ dưới góc nhìn của pháp luật châu Âu và gợi mở cho Việt Nam
Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các đặc điểm giúp định nghĩa nền kinh tế chia sẻ, đồng thời tìm hiểu góc nhìn của pháp luật châu Âu đối với việc xác định các thách thức quan trọng trong lĩnh vực cạnh tranh và lao động giữa các bên tham gia nền tảng. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các đề xuất hoàn thiện pháp luật về kinh tế chia sẻ tại...
16 p thuvienbrvt 26/10/2024 2 0
Từ khóa: Kinh tế chia sẻ, Luật cạnh tranh, Quan hệ lao động, Mô hình kinh tế, Tạo dựng hành lang pháp lý, Kỹ thuật số
Bài viết Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động về thị trường lao động ở Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 trình bày các nội dung: Thực trạng lao động trong thị trường lao động Việt Nam; Những tác động cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường lao động Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động về thị trường...
8 p thuvienbrvt 27/05/2024 24 0
Từ khóa: Pháp luật lao động, Thị trường lao động, Cách mạng công nghiệp 4.0, Cách mạng công nghệ thông tin, Công nghệ số
Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam
Bài viết "Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam" rà soát lại các quy định về giải quyết tranh chấp lao động mà cụ thể là giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam, đồng thời phân tích, đánh giá và đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp lao động cá nhân ngoài...
8 p thuvienbrvt 22/12/2023 23 0
Từ khóa: Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, Tranh chấp lao động cá nhân, Pháp luật lao động, Quan hệ lao động, Phương thức giải quyết tranh chấp
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 4/2019
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 4/2019 trình bày nội dung chính sau: Chính phủ kiến tạo, liêm chính - từ nhận thức, tư duy đến hành động, mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức, thúc đẩy quyền có việc làm trong điều kiện công nghiệp 4.0, hoàn thiện điều kiện bảo hộ đối với...
68 p thuvienbrvt 28/04/2020 270 5
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Chính phủ kiến tạo, Pháp luật Việt Nam, Chống lao động cưỡng bức, Công nghiệp 4.0, Pháp luật đầu tư quốc tế
Bài viết phân tích, trao đổi về những điểm mới trong chế định về hợp đồng lao động của Bộ luật Lao động 2019. Trên cơ sở đó đưa ra những nhận định góp phần tiếp tục hoàn thiện việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp sự phát triển kinh tế - xã hội trong mỗi giai đoạn đặt ra.
11 p thuvienbrvt 28/04/2020 218 3
Từ khóa: Luật Lao động năm 2019, Hợp đồng lao động, Phát triển kinh tế - xã hội, Hành lang pháp lý về lao động, Phát triển nguồn nhân lực lao động
Xuất nhập cảnh, cư trú và lao động của người lao động nước ngoài có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của mỗi quốc gia. Bên cạnh những tác động tích cực thúc đẩy đầu tư, hợp tác kinh doanh, mở ra cơ hội nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tiếp cận với nền khoa học công nghệ phát triển, chuyển giao tri thức,...
9 p thuvienbrvt 27/02/2020 222 3
Từ khóa: Bài viết về pháp luật, Lao động nước ngoài, Xuất nhập cảnh, Chuyển giao tri thức, Giao lưu văn hóa
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức
Để đánh giá pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động cưỡng bức cần có sự so sánh, đánh giá toàn diện với các chuẩn mực pháp luật quốc tế về chống lao động cưỡng bức. Công ước số 29 và Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế được coi là hai văn kiện cơ bản về chống lao động cưỡng bức.
10 p thuvienbrvt 25/12/2019 224 3
Từ khóa: Bài viết về pháp luật, Lao động cưỡng bức, Chống lao động cưỡng bức, Cưỡng bức lao động, Tổ chức Lao động quốc tế
Bài viết sẽ tập trung phân tích những cam kết của các quốc gia thành viên trong lĩnh vực lao động thể hiện trong Hiệp định, từ đó đối chiếu so sánh với nội luật để xác định tính tương thích, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tương thích đó.
13 p thuvienbrvt 25/10/2019 252 3
Từ khóa: Hiệp định CPTPP, Pháp luật lao động, Điều chỉnh pháp lý, Nền kinh tế của Việt Nam, Quyền thương lượng tập thể
Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề lao động và giải quyết việc làm. Trong phạm vi bài viết, tác giả tìm hiểu thực trạng quy định về bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật.
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 255 3
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người, Pháp luật cho người lao động, Người lao động làm việc ở nước ngoài
Ebook Pháp luật đại cương (Phần 2) - TS. Lê Minh Toàn
Ebook Pháp luật đại cương (Phần 2) "Các ngành luật cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam" gồm các chương sau: chương 4 luật nhà nước Việt Nam, chương 5 luật hành chính Việt Nam, chương 6 luật hình sự và luật tố tụng hình sự, chương 7 luật dân sự và luật tố tụng dân sự, chương 8 luật hôn nhân và gia đình, chương 9 luật lao động, chương 10...
320 p thuvienbrvt 02/12/2014 471 6
Từ khóa: Luật nhà nước, Hệ thống pháp luật, Pháp luật đại cương, Hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật lao động, Luật hôn nhân và gia đình
Đăng nhập