• Thơ Haiku (Nhật Bản) và thơ lục bát (Việt Nam) nhìn từ góc độ so sánh

    Thơ Haiku (Nhật Bản) và thơ lục bát (Việt Nam) nhìn từ góc độ so sánh

    Bài viết Thơ Haiku (Nhật Bản) và thơ lục bát (Việt Nam) nhìn từ góc độ so sánh trình bày những đặc trưng cơ bản của hai thể loại thơ Haiku và lục bát dưới góc nhìn văn học so sánh nhằm cung cấp cho người đọc những nét dị biệt từ những giá trị mà hai thể loại thơ mang lại.

     6 p thuvienbrvt 26/01/2024 37 0

  • Nghiên cứu việc sử dụng giáo trình, tài liệu bằng tiếng Nhật trong dạy và học các môn chuyên ngành Nhật Bản học: Thực trạng và giải pháp

    Nghiên cứu việc sử dụng giáo trình, tài liệu bằng tiếng Nhật trong dạy và học các môn chuyên ngành Nhật Bản học: Thực trạng và giải pháp

    Bài viết Nghiên cứu việc sử dụng giáo trình, tài liệu bằng tiếng Nhật trong dạy và học các môn chuyên ngành Nhật Bản học: Thực trạng và giải pháp được nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ thực trạng việc sử dụng các tài liệu, giáo trình bằng tiếng Nhật đối với các môn học chuyên ngành (hoặc theo định hướng) Nhật Bản học.

     15 p thuvienbrvt 26/01/2024 31 0

  • Lịch sử dịch thuật và thực trạng đào tạo biên phiên dịch tại Nhật Bản

    Lịch sử dịch thuật và thực trạng đào tạo biên phiên dịch tại Nhật Bản

    Bài viết Lịch sử dịch thuật và thực trạng đào tạo biên phiên dịch tại Nhật Bản khái lược lịch sử phát triển của nghề biên – phiên dịch tại Nhật Bản, mối liên hệ của bối cảnh lịch sử, xã hội Nhật Bản tới những đặc trưng của việc đào tạo biên – phiên dịch. Đồng thời, bài viết cũng tóm lược những nghiên cứu, khảo sát của...

     12 p thuvienbrvt 26/01/2024 34 0

  • Tinh thần thế tục hóa tôn giáo trong tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” của Umberto Eco

    Tinh thần thế tục hóa tôn giáo trong tiểu thuyết “Tên của đóa hồng” của Umberto Eco

    Umberto Eco là một triết gia mỹ học hàn lâm, nhà bác học, nhà lý luận lừng danh thế giới. Tác phẩm Tên của đóa hồng ngay từ khi ra đời đã lập tức thành công vang dội, trở thành “cú sốc của tiểu thuyết đương đại”, một “siêu tiểu thuyết” được cả độc giả của văn chương bình dân lẫn bác học đón nhận nồng nhiệt khắp năm châu....

     5 p thuvienbrvt 25/07/2022 53 0

  • Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Patrick Modiano

    Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Patrick Modiano

    Bài viết Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Patrick Modiano trình bày phác họa phương thức tạo hình nhân vật trong tiểu thuyết Patrick Modiano như: Ẩn hiện như những bóng hình mờ ảo; Hiện thân của tình yêu, nỗi đau và kí ức.

     9 p thuvienbrvt 25/07/2022 63 0

  • Cảm nghiệm thiền trong tiếp nhận thơ Haiku và tranh mặc hội cổ điển

    Cảm nghiệm thiền trong tiếp nhận thơ Haiku và tranh mặc hội cổ điển

    Bài viết thông qua việc nghiên cứu, so sánh hai lĩnh vực nghệ thuật này, đặc biệt là ở phương diện tiếp nhận, đã nêu lên những điểm tương đồng, như: tính chất trực giác tâm linh, tính chất thực chứng trong sáng tạo và tiếp nhận tác phẩm.

     11 p thuvienbrvt 28/05/2022 91 0

  • Bushido (武士道) - tinh thần thượng võ trong truyện ngắn Mishima Yukio

    Bushido (武士道) - tinh thần thượng võ trong truyện ngắn Mishima Yukio

    Trong sự nghiệp của mình, Mishima Yukio luôn thể hiện như một nhà văn của tinh thần thượng võ và cái đẹp. Nghiên cứu truyện ngắn ông, chúng ta có thể thấy một Mishima đầy lòng trung quân ái quốc với nhiều tiêu chí được đẩy đến cực hạn. “Bushido” hay “tinh thần thượng võ” là điều ông không chỉ kế thừa từ hoàn cảnh gia đình, từ hoàn...

     10 p thuvienbrvt 28/05/2022 80 0

  • Motif biến dạng trong Samsa đang yêu của Haruki Murakami (trong sự quy chiếu với hóa thân của Franz Kafka)

    Motif biến dạng trong Samsa đang yêu của Haruki Murakami (trong sự quy chiếu với hóa thân của Franz Kafka)

    Trên cơ sở so sánh motif biến dạng trong hai tác phẩm Samsa đang yêu của Murakami, và Hóa thân của Kafka, bài viết phân tích sự khác biệt và nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng motif này để truyền tải những vấn đề phức tạp của sự tồn tại con người trong cuộc sống hiện đại của hai tác phẩm.

     11 p thuvienbrvt 28/05/2022 92 0

  • “Trì biệt” nghĩa trong Cậu ếch cứu Tokyo của Haruki Murakami

    “Trì biệt” nghĩa trong Cậu ếch cứu Tokyo của Haruki Murakami

    Bài viết tiến hành khảo sát trì biệt trong truyện ngắn Cậu Ếch cứu Tokyo trên ba phạm vi trì biệt nghĩa của Cậu Ếch, Katagiri và Tokyo.

     7 p thuvienbrvt 28/10/2021 89 0

  • Điểm nhìn trần thuật trong sử thi Ramayana của Ấn Độ

    Điểm nhìn trần thuật trong sử thi Ramayana của Ấn Độ

    Điểm nhìn là một vấn đề then chốt của kết cấu. Tác giả không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống nếu không lựa chọn một điểm nhìn đối với sự vật, hiện tượng. Điểm nhìn nghệ thuật giúp cho người đọc, người nghe có được một cái nhìn sâu hơn về cấu tạo nghệ thuật của tác phẩm để hiểu sâu sắc hơn những giá...

     9 p thuvienbrvt 28/09/2021 116 0

  • Yếu tố thời gian trong người đua diều và ngàn mặt trời rực rỡ của Khaled Hosseini

    Yếu tố thời gian trong người đua diều và ngàn mặt trời rực rỡ của Khaled Hosseini

    Bài viết nghiên cứu cách sử dụng và vai trò của yếu tố thời gian trong Người đua diều và Ngàn mặt trời rực rỡ (hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng, bán chạy nhất của Khaled Hosseini những năm gần đây). Nhờ đó, hai mạch chuyện kể về lịch sử, chính trị, văn hóa, xã hội và đời tư của đất nước và con người Afghanistan trở nên đa diện, chân...

     9 p thuvienbrvt 28/09/2021 128 0

  • Kịch Samuel Beckett: Hủy diệt thành tố của kết cấu kịch truyền thống

    Kịch Samuel Beckett: Hủy diệt thành tố của kết cấu kịch truyền thống

    Bài viết chỉ ra các thành tố của kết cấu kịch mà Samuel Beckett đã hủy diệt so với kết cấu của kịch truyền thống. Đó là việc ông thủ tiêu lời thoại, nhân vật, cốt truyện (xung đột, kịch tính). Những cách tân về kết cấu trong kịch của Samuel Beckett đã đem đến sự mới lạ cho người tiếp nhận vốn quen với kết cấu của kịch truyền thống.

     9 p thuvienbrvt 28/09/2021 126 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt