• Tự sự học ở Việt Nam

    Tự sự học ở Việt Nam

    Tự sự học được biết đến ở Việt Nam chưa lâu, song nó lại có ảnh hưởng rất lớn và có sức lan tỏa mạnh mẽ trong giới nghiên cứu. Tự sự học góp phần làm thay đổi hệ hình tư duy lí luận trong nghiên cứu và đào tạo. Dựa vào lí thuyết tự sự học, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam đã đa dạng hóa các cách tiếp cận tác phẩm văn học, đi sâu...

     9 p thuvienbrvt 28/09/2020 218 2

  • Thơ chơi - từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà dưới góc nhìn tư duy thơ như là một tiểu thể loại

    Thơ chơi - từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà dưới góc nhìn tư duy thơ như là một tiểu thể loại

    “Thơ chơi” - một hình tượng thú vị trong dòng chảy văn học Việt Nam không chỉ ngày nay mà “thơ chơi” có tiền đề từ văn học bác học truyền thống. Đặc biệt “thơ chơi” phát triển rực rỡ từ giai đoạn văn học cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX qua một số tác giả tiêu biểu.

     7 p thuvienbrvt 28/09/2020 120 2

  • Sự phát triển đề tài người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

    Sự phát triển đề tài người trí thức trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

    Từ việc khám phá kiểu nhân vật trí thức, các nhà văn nêu lên những vấn đề có ý nghĩa xã hội như: Vấn đề nhìn lại lịch sử, nhìn lại chiến tranh; vấn đề giữ gìn đạo đức gia đình, đạo đức xã hội, vấn đề vai trò vị trí giới trí thức trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

     7 p thuvienbrvt 28/09/2020 119 2

  • Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

    Tâm lí con người trước sự tác động của xã hội đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

    Tâm lí con người là hệ quả của sự biến đổi xã hội đô thị, đồng thời là sự thể hiện sâu sắc nhất bản chất của xã hội ấy. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ đã tác động đến hầu hết các cá nhân trong xã hội theo ba hướng: Tâm lí hăm hở, nhập cuộc; tâm lí cô đơn, lạc lõng và tâm lí bất an, mất niềm tin, chối bỏ đô thị.

     5 p thuvienbrvt 28/09/2020 109 2

  • Tiếp cận hồi kí văn học sau năm 1975 từ lí thuyết diễn ngôn

    Tiếp cận hồi kí văn học sau năm 1975 từ lí thuyết diễn ngôn

    Tiếp cận hồi kí văn học sau năm 1975 từ lí thuyết diễn ngôn, chúng tôi muốn nhấn mạnh sự linh động và đầy biến hóa của những phát ngôn về sự thật trong hồi kí. Đáp ứng nhu cầu “nhìn thẳng vào sự thật”, dưới ảnh hưởng của hệ tư tưởng thế sự - đời tư, hồi kí sau năm 75 là một cái nhìn thấu suốt về quá khứ với sự trung thực...

     7 p thuvienbrvt 28/09/2020 125 2

  • Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)

    Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)

    Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...

     12 p thuvienbrvt 28/09/2020 224 2

  • Biểu tượng nghệ thuật thể hiện thiên tính nữ trong thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương

    Biểu tượng nghệ thuật thể hiện thiên tính nữ trong thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương

    Thơ Nôm Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều biểu tượng, đa phần là biểu tượng tính dục. Tuy nhiên yếu tố dâm và tục không phải là cứu cánh mà chỉ là phương tiện sáng tạo nghệ thuật. Thiên tính nữ được thể hiện trong thơ Hồ Xuân Hương ở tất cả các phương diện từ cách lựa chọn, xử lí đề tài, cách xây dựng điểm nhìn, ngôn ngữ giọng điệu...

     9 p thuvienbrvt 28/09/2020 208 2

  • Không gian làng quê nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

    Không gian làng quê nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

    Bài viết minh định được nghệ thuật xây kiến tạo không gian làng quê mang cảm quan nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên làng quê đã trở nên dị thường, khác biệt, kì quái, đầy ám gợi bởi sự trộn lẫn yếu tố quái dị, cái xấu

     10 p thuvienbrvt 28/09/2020 273 2

  • Tình yêu trong bài thơ sóng của Xuân Quỳnh theo hướng tiếp cận của thi pháp học

    Tình yêu trong bài thơ sóng của Xuân Quỳnh theo hướng tiếp cận của thi pháp học

    Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn khao khát một tình yêu vừa hồn nhiên, chân thật, vừa mãnh liệt và sôi nổi. Mỗi dòng thơ biểu đạt những cung bậc khác nhau trong tình yêu qua hình tượng sóng và em.

     7 p thuvienbrvt 28/09/2020 117 2

  • Tình huống với việc bộc lộ tính cách, số phận nhân vật trong truyện truyền kì trung đại Việt Nam

    Tình huống với việc bộc lộ tính cách, số phận nhân vật trong truyện truyền kì trung đại Việt Nam

    Tạo dựng tình huống để bộc lộ số phận, tính cách nhân vật được xem là một thủ pháp nghệ thuật khá quan trọng trong truyện truyền kì trung đại Việt Nam. Căn cứ vào chức năng của tình huống truyện với việc biểu đạt các vấn đề, phương diện khác nhau của hình tượng nhân vật, có thể chia chúng thành ba nhóm: Tình huống làm thay đổi cuộc...

     8 p thuvienbrvt 28/09/2020 210 2

  • Chất thơ trong kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ

    Chất thơ trong kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ

    Lưu Quang Vũ là một trong những nhà viết kịch nổi tiếng nhất của Việt Nam. Đặt vấn đề nghiên cứu chất thơ trong kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ, người viết muốn phân tích một khía cạnh độc đáo, góp phần tạo nên sức hấp dẫn lâu bền cho các tác phẩm kịch của nhà viết kịch tài hoa này.

     6 p thuvienbrvt 28/09/2020 109 2

  • Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

    Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

    Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của vùng tận cùng tổ quốc. Sinh ra nơi mênh mông sông nước, nữ nhà văn Đất Mũi đã mang đến cho văn học Việt Nam một hơi thở mới nồng nàn chất quê Nam Bộ. Mảnh đất Nam Bộ với khoảng 300 năm hình thành và phát triển đã hiện lên trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư vô cùng sống động với các đặc trưng văn hóa:...

     6 p thuvienbrvt 28/09/2020 126 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt