• Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh

    Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh

    Nội dung bài viết muốn khai thác bút pháp huyền ảo được Nguyễn Xuân Khánh sử dụng trong Mẫu Thượng Ngàn với các vấn đề mang tính tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng thờ vật linh, về tục trải ổ gắn liền với câu chuyện huyền thoại ông Đùng bà Đà, tín ngưỡng thờ Mẫu của người dân làng Cổ Đình.

     7 p thuvienbrvt 23/04/2019 149 2

  • Môtip xây dựng nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam - Lào

    Môtip xây dựng nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam - Lào

    Cùng chung mạch nguồn văn hóa, văn học dân gian Đông Nam Á, truyện cổ tích thần kì Việt Nam – Lào có nhiều nét tương đồng trong môtip xây dựng nhân vật mồ côi. Nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích Việt Nam – Lào thường là những nhân vật sinh ra đã nghèo khổ và đón nhận nhiều bất hạnh trong cuộc đời, thường xuyên bị áp bức, bóc lột nhưng...

     7 p thuvienbrvt 23/04/2019 134 2

  • Mô hình du lịch văn học “làng Vũ Đại ngày ấy”

    Mô hình du lịch văn học “làng Vũ Đại ngày ấy”

    Du lịch văn học là loại hình du lịch chuyên biệt đang ngày một phát triển. Ở Việt Nam đã có một số địa phương khai thác mô hình này để phục vụ du khách, trong đó tiêu biểu là Hà Nam với tour “Làng Vũ Đại ngày ấy”. Đây là mô hình du lịch văn học đầu tiên ở Việt Nam do Liên hiệp Khoa học Phát triển Du lịch bền vững sáng tạo và đưa vào...

     11 p thuvienbrvt 23/04/2019 281 2

  • Nhân vật trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam dưới góc nhìn tướng thuật

    Nhân vật trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam dưới góc nhìn tướng thuật

    Trong Văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam, các tác giả khi xây dựng chân dung, miêu tả nhân vật không chỉ vay mượn công thức thánh nhân trong thần thoại Trung Quốc thể hiện ở những so sánh với động vật và thực vật, vũ trụ mà còn sử dụng, khai thác những yếu tố khác dưới góc nhìn tướng thuật (Thuật xem tướng chủ yếu thông qua quan sát các đặc...

     7 p thuvienbrvt 23/04/2019 181 2

  • Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn

    Dấu hiệu tan rã ý thức hệ Nho giáo trong một số văn bản tuồng của Đào Tấn

    Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đối với văn hóa, văn học phương Đông trong đó có Việt Nam. Lấy đề tài “quân quốc” làm trung tâm, tuồng là thể loại văn học phản ánh rõ nét ý thức hệ Nho giáo. Đào Tấn là một nhà soạn kịch tài ba với nhiều cách tân trong tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt trong các tác phẩm viết ở giai đoạn sau, sự phá...

     7 p thuvienbrvt 23/04/2019 135 2

  • Hư cấu và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử

    Hư cấu và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử

    Bài viết sau tập trung tìm hiểu hư cấu và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử, đi sâu làm rõ yêu cầu và cách thức cần thiết được nhà văn sử dụng nhằm tái hiện sinh động câu chuyện lịch sử của cha ông trong quá khứ.

     7 p thuvienbrvt 23/04/2019 150 2

  • Tính bất quy phạm trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (trường hợp Thanh Hiên thi tập)

    Tính bất quy phạm trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (trường hợp Thanh Hiên thi tập)

    Bài viết tập trung tìm hiểu tính bất quy phạm trong Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Du ở những phương diện như hình tượng thiên nhiên, hình tượng con người, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật.

     8 p thuvienbrvt 23/04/2019 203 2

  • Ebook Bàn tay cũng là hoa: Phần 1 - Thích Nhất Hạnh

    Ebook Bàn tay cũng là hoa: Phần 1 - Thích Nhất Hạnh

    Ebook "Bàn tay cũng là hoa" được tác giả viết để phân tích về bài thơ Giây phút chạnh lòng của Thế Lữ, Hành phương nam của Nguyễn Bính. Mời các bạn cùng đón đọc phần 1 của cuốn sách để nắm bắt được những nội dung chi tiết.

     61 p thuvienbrvt 26/01/2019 248 3

  • Ebook Bàn tay cũng là hoa: Phần 2 - Thích Nhất Hạnh

    Ebook Bàn tay cũng là hoa: Phần 2 - Thích Nhất Hạnh

    Phần 2 của cuốn sách "Bàn tay cũng là hoa" tác giả tiếp tục phân tích những bài thơ Hoa với rượu của Nguyễn Bính, Thề non nước của Tản Đà, Lẽ nào anh chết của Lưu Trọng Lư. Mời các bạn cùng đọc!

     78 p thuvienbrvt 26/01/2019 239 3

  • Nhìn lại vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương

    Nhìn lại vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương

    Từ vẻ đẹp và vai trò xã hội, người phụ nữ Việt Nam đã trở thành hình ảnh quan trọng và là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Trong sáng tác thơ của mình, tác giả đã ra sức đấu tranh đòi tự do và tự tin ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của...

     5 p thuvienbrvt 26/01/2019 232 2

  • Sự phối hợp và dịch chuyển điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái

    Sự phối hợp và dịch chuyển điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái

    Văn xuôi Việt Nam những năm sau đổi mới đã có những cách tân đáng kể về điểm nhìn trần thuật. Trong đó, Hồ Anh Thái là nhà văn đã thể nghiệm được ở sáng tác của mình một lối trần thuật hiện đại với kĩ thuật sử dụng điểm nhìn đầy năng động, đem lại những phát hiện tinh tế và sâu sắc.Mỗi tác phẩm luôn có sự phối hợp các điểm...

     10 p thuvienbrvt 26/01/2019 213 2

  • Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật

    Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật

    Thơ nữ là một bộ phận không thể thiếu trong nền thơ ca dân tộc. Sự ra đời của đội ngũ đông đảo các nhà thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX khẳng định đóng góp của họ về những đổi mới trên phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Nghiên cứu thơ của các nhà thơ nữ giai đoạn này để thấy được tâm hồn Việt đã gắn...

     10 p thuvienbrvt 26/01/2019 254 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt