• Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du

    Tìm hiểu văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du

    Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Nguyễn Du nói chung và mảng thơ chữ Hán nói riêng. Tuy nhiên, các tác giả của nhiều công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc khai thác, khám phá, tìm hiểu về thể loại, ngôn ngữ, nhân vật mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử với phụ nữ trong thơ...

     8 p thuvienbrvt 01/02/2020 258 2

  • Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

    Phương tiện biểu đạt cảm xúc trong diễn ngôn văn học

    Trong bài nghiên cứu này, sau khi trình bày ba cách phân loại của ba tác giả là Plantin (1998 & 2012), Eggs (2008) và Micheli (2013) theo trình tự thời gian, những phương tiện biểu đạt chính (trực tiếp và gián tiếp) sẽ được phân tích, tổng hợp cho phép tìm hiểu và khám phá cảm xúc trong dữ liệu diễn ngôn nói chung và diễn ngôn văn học nói riêng.

     8 p thuvienbrvt 01/02/2020 230 2

  • Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “truyện Kiều” cho học viên quân sự nước ngoài

    Một số khó khăn khi giảng dạy tác phẩm “truyện Kiều” cho học viên quân sự nước ngoài

    Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX). Hầu như tất cả các nhà nghiên cứu, bình luận Truyện Kiều đều khẳng định Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân tộc, là người đã nâng ngôn ngữ văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh cao chói lọi. Và có thể nói, bất cứ...

     6 p thuvienbrvt 01/02/2020 111 2

  • Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ câu 499 đến câu 524 trong “truyện Kiều” (Nguyễn Du) - từ góc nhìn văn hóa

    Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ câu 499 đến câu 524 trong “truyện Kiều” (Nguyễn Du) - từ góc nhìn văn hóa

    Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ góc nhìn văn hóa (cụ thể là văn hóa ứng xử giữa Thúy Kiều và Kim Trọng) trong đoạn thơ từ câu 499 đến câu 524 của “Truyện Kiều” – Nguyễn Du.

     5 p thuvienbrvt 01/02/2020 119 2

  • Vai trò và vị thế của người phụ nữ M’nông trong tương quan so sánh với người đàn ông (qua khảo sát sử thi)

    Vai trò và vị thế của người phụ nữ M’nông trong tương quan so sánh với người đàn ông (qua khảo sát sử thi)

    Qua khảo sát một số sử thi M’nông, bài viết tập trung tìm hiểu vai trò, vị thế của người phụ nữ M’nông trong mối quan hệ với người đàn ông. Có thể thấy đến thời đại sử thi, mặc dù sống trong chế độ mẫu hệ nhưng người phụ nữ đã không còn mang trong mình nhiều quyền lực với hôn nhân và người đàn ông nữa. Họ có vai trò và vị thế...

     9 p thuvienbrvt 01/02/2020 205 2

  • Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học

    Vai trò lời dẫn của hội thoại trong tác phẩm văn học

    “Hội thoại vẫn thường là một kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật và được dùng thường xuyên trong tác phẩm văn học”. Hội thoại trong tác phẩm văn học được gọi là thoại dẫn. Một thoại dẫn thường có cấu trúc tổng quát: Lời dẫn (Lời người dẫn, kể, nói, viết) và lời được dẫn (Lời thoại, ý nghĩ của nhân vật).

     7 p thuvienbrvt 01/02/2020 110 2

  • Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập

    Thơ Tứ thú trong Hồng Đức quốc âm thi tập

    Cùng với thơ ngâm vịnh, trong “Hồng Đức quốc âm thi tập” còn xuất hiện lối thơ xướng họa trong không khí “vương xướng thần tùy”, “đồng thanh tương ứng”, vừa vận động theo hướng “đồng tâm” với văn chương nhà nho, vừa vận động theo hướng “li tâm” theo cảm quan thẩm mỹ của văn hóa Việt, trong đó tiêu biểu là chùm thơ “Tứ thú”.

     6 p thuvienbrvt 01/02/2020 106 2

  • Một số đặc điểm về ngôn ngữ và giọng điệu phê bình của Vũ Ngọc Phan trong nhà văn hiện đại

    Một số đặc điểm về ngôn ngữ và giọng điệu phê bình của Vũ Ngọc Phan trong nhà văn hiện đại

    Bài viết tập trung làm sáng tỏ thêm về một phương diện của (Nhà văn hiện đại), từ đó hiểu rõ hơn phong cách của một trong những cây bút phê bình xuất sắc của văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.

     7 p thuvienbrvt 01/02/2020 122 2

  • Văn học Chăm với một cái nhìn toàn cảnh

    Văn học Chăm với một cái nhìn toàn cảnh

    Bài viết là một tiểu luận phác thảo toàn cảnh văn học Chăm qua các nội dung chính: Thành tựu về sưu tầm và nghiên cứu văn học Chăm; Các đặc trưng văn học và sinh hoạt văn học Chăm; Hai thời kỳ lịch sử của văn học Chăm; Văn học Chăm hiện đại. Từ đó, người đọc có thể nhận thấy người Chăm sở hữu một nền văn học phong phú, mang đậm...

     21 p thuvienbrvt 25/12/2019 233 2

  • Lầu Tàng Thơ trong các nguồn tư liệu Hán Nôm

    Lầu Tàng Thơ trong các nguồn tư liệu Hán Nôm

    Bài viết về một số tư liệu Hán Nôm liên quan đến lầu Tàng Thơ trong sử sách, bia ký nhằm phác thảo cái nhìn tổng quan về sự hình thành, đặc trưng kiến trúc, chức năng lưu trữ tư liệu… để góp phần khẳng định vai trò, chức năng và vị thế quan trọng của nó trong lịch sử.

     9 p thuvienbrvt 25/12/2019 230 2

  • Sông Lợi Nông và thơ Ngự chế của vua Minh Mạng và Thiệu Trị

    Sông Lợi Nông và thơ Ngự chế của vua Minh Mạng và Thiệu Trị

    Bài viết giới thiệu một số bài thơ viết về sông Lợi Nông trích từ các tập Ngự chế thi của vua Minh Mạng và Thiệu Trị, đây là những tác phẩm chưa được dịch thuật và xuất bản. Ngoài mạch cảm hứng ca ngợi cảnh đẹp của con sông Lợi Nông, các bài thơ này còn bộc lộ rõ tư tưởng cần chính ái dân của các vị vua đầu triều Nguyễn, trong đó...

     20 p thuvienbrvt 25/12/2019 191 3

  • Văn hóa thời gian rỗi trong thơ Nguyễn Trãi

    Văn hóa thời gian rỗi trong thơ Nguyễn Trãi

    Bài viết giới thiệu khái niệm thời gian rỗi, phân tích văn hóa thời gian rỗi của Nguyễn Trãi thông qua thơ và các tác phẩm của ông, để cùng tìm hiểu về Nguyễn Trãi với nhiều khía cạnh hơn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để hiểu thêm thơ và cuộc sống của Nguyễn Trãi.

     5 p thuvienbrvt 25/12/2019 115 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt