• Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954-1960

    Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954-1960

    Bài viết Quá trình hồi hương của người Nhật ở Việt Nam trong những năm 1954-1960 khái quát tình hình người Nhật ở Việt Nam sau năm 1945, các chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với Nhật kiều khi về nước. Đồng thời, bài viết cũng cung cấp chi tiết về các đợt hồi hương của Nhật kiều từ năm 1954 cho đến đợt cuối cùng vào năm 1960.

     11 p thuvienbrvt 27/08/2023 23 0

  • So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng

    So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng

    Bài viết So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng xem xét câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng, qua đó tìm ra sự giống và khác nhau của câu nghi vấn, trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng và minh họa bằng cách chỉ ra trong các ví dụ cụ thể, rút ra kết luận về điều kiện sử dụng câu nghi vấn linh hoạt về cấu trúc ngữ pháp và...

     7 p thuvienbrvt 27/08/2023 16 0

  • Ngôn ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn Trần Kim Trắc

    Ngôn ngữ Nam Bộ trong truyện ngắn Trần Kim Trắc

    Trần Kim Trắc là nhà văn nổi bật của văn học Nam Bộ. Ông viết nhiều thể loại, nhưng thành công nhất là truyện ngắn. Truyện ngắn Trần Kim Trắc bao quát một không gian văn hóa từ Bắc đến Nam, nhưng không gian Nam Bộ là cơ bản nhất. Vì thế, truyện ngắn của ông làm hiện lên nhiều phương diện văn hóa Nam Bộ, trong đó có ngôn ngữ. Ngôn ngữ Nam Bộ...

     8 p thuvienbrvt 27/08/2023 31 0

  • Motif loài vật trong truyện ngắn của Franz Kafka

    Motif loài vật trong truyện ngắn của Franz Kafka

    Bài viết "Motif loài vật trong truyện ngắn của Franz Kafka" giúp bạn đọc nhận thấy được hình tượng loài vật xuất hiện với số lượng đáng kể. Việc tìm hiểu hình tượng loài vật trong sáng tác của Franz Kafka là đề xuất thêm một góc nhìn để tiếp cận và giải mã tác phẩm của ông. Mời các bạn cùng tham khảo!

     5 p thuvienbrvt 27/08/2023 23 0

  • Tiểu thuyết “Trả hoa hồng cho đất” của Nguyễn Thị Diệp Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền

    Tiểu thuyết “Trả hoa hồng cho đất” của Nguyễn Thị Diệp Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền

    Bài viết "Tiểu thuyết “Trả hoa hồng cho đất” của Nguyễn Thị Diệp Mai từ góc nhìn phê bình nữ quyền" tìm hiểu xác định đặc trưng thể loại tiểu thuyết; để thấy sáng tác của Nguyễn Thị Diệp Mai vừa phát triển theo sự vận động của thể loại vừa có nét riêng của một lối viết nữ từ góc nhìn nữ quyền. Mời các bạn cùng tham khảo!

     15 p thuvienbrvt 27/08/2023 40 0

  • Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết đàn bà của nhà văn Lý Lan

    Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết đàn bà của nhà văn Lý Lan

    Bài viết "Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết đàn bà của nhà văn Lý Lan" vận dụng lý thuyết chấn thương (trauma theory/ trauma studies) của Sigmund Freud khi nghiên cứu những người đi qua chiến tranh và dấu ấn của chiến tranh không chỉ để lại trên thân thể họ mà còn tồn tại trong tâm hồn, tiềm thức của họ. Di chứng của chiến tranh ấy tồn tại...

     9 p thuvienbrvt 27/08/2023 61 0

  • Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975

    Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975

    Bài viết "Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975" tìm hiểu diện mạo người kể chuyện với tư cách người kể chuyện khách quan và người kể chuyện chủ quan trong truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, dựa trên phương pháp tiếp cận lý thuyết tự sự học kết hợp với thi pháp học. Mời các bạn cùng tham khảo!

     8 p thuvienbrvt 27/08/2023 36 0

  • Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

    Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

    bài viết "Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới" bà về việc Ma Văn Kháng đã lên án cảnh tỉnh con người về sự suy thoái nghiêm trọng của những giá trị đạo đức truyền thống và thẳng thắn phê phán sự tha hóa, những vấn đề nhức nhối bất cập trong bức tranh xã hội thời hiện đại đang bị cơn lốc của nền kinh...

     9 p thuvienbrvt 27/08/2023 27 0

  • Ngôn ngữ thơ tượng trưng Bích Khê

    Ngôn ngữ thơ tượng trưng Bích Khê

    Bài viết Ngôn ngữ thơ tượng trưng Bích Khê bàn về ngôn ngữ thơ tượng trưng Bích Khê trên các khía cạnh: Thanh điệu, vần điệu, nhịp điệu; Phép ẩn dụ; và ngôn ngữ mang tính ngẫu nhiên, vô thức, trực giác.

     9 p thuvienbrvt 27/08/2023 35 0

  • Tái phân kì văn bản hương ước Việt Nam

    Tái phân kì văn bản hương ước Việt Nam

    Bài viết Tái phân kì văn bản hương ước Việt Nam trình bày sự phân kì hương ước Việt Nam của các nhà nghiên cứu tiền bối; Diện mạo của ba loại hương ước; Hương ước cải lương thí điểm - hay tái phân kì hương ước Việt Nam; Nhận diện ba loại hương ước: Cổ, thí điểm, cải lương (qua hương ước xã Thụy Phương).

     16 p thuvienbrvt 27/08/2023 18 0

  • Hình tượng nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải

    Hình tượng nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải

    Bài viết Hình tượng nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải trình bày đặc điểm hình tượng nhân vật cô Hiền trong tác phẩm "Một người Hà Nội" của Nguyễn Khải; Nhân vật cô Hiền trong mối quan hệ với gia đình; Nhân vật cô Hiền trong mối quan hệ với cộng đồng.

     5 p thuvienbrvt 27/08/2023 18 0

  • Tâm sự của người lính chiến trường biên giới Tây Nam trong thơ Việt Nam hiện đại

    Tâm sự của người lính chiến trường biên giới Tây Nam trong thơ Việt Nam hiện đại

    Bài viết Tâm sự của người lính chiến trường biên giới Tây Nam trong thơ Việt Nam hiện đại phân tích một số tác phẩm thơ của Phạm Sỹ Sáu, Lê Minh Quốc, Đoàn Tuấn, Anh Ngọc - những người đã trực tiếp góp mặt trong chiến tranh biên giới Tây Nam - khai thác cái nhìn hướng ngoại của họ khi quan sát kẻ thù Khmer Đỏ, đất nước và nhân dân Campuchia,...

     10 p thuvienbrvt 27/08/2023 20 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt