• Ngô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc

    Ngô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc

    Cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm xứng đáng được các thế hệ người Việt Nam mãi mãi ghi công, tự hào và quan tâm nghiên cứu, học tập. Bài viết phác thảo chân dung và thành tựu tư tưởng triết học, giáo dục học của người trí thức Nho học chân chính Ngô Thì Nhậm.

     12 p thuvienbrvt 29/12/2020 131 0

  • Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác

    Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác

    Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung cơ bản, chủ yếu của chủ nghĩa Mác. Sự vận dụng học thuyết này trong thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải có sự trung thành và sáng tạo. Trong thời đại ngày nay, đang có những ý kiến khác nhau về học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác.

     13 p thuvienbrvt 29/12/2020 117 0

  • Quan niệm của William James về chân lí

    Quan niệm của William James về chân lí

    Trong các nhà triết học thực dụng Mĩ, William James là người đã phát triển lí thuyết chân lí thành một hệ thống lí luận nền tảng của chủ nghĩa thực dụng. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến quan niệm và những đóng góp hết sức độc đáo của W.James về chân lí.

     7 p thuvienbrvt 29/12/2020 47 0

  • Một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức

    Một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức

    Bài viết này xem xét một số quan điểm cơ bản của Krishnamurti về nhận thức. Ông cho rằng điều kiện để có được một tâm trí tự do là chính khả năng của tâm trí có thoát khỏi được tri kiến thức của chính mình hay không. Chính con người bị điều kiện hóa bởi tri thức đã tự loại bỏ điều kiện tồn tại của tâm trí tự do.

     6 p thuvienbrvt 29/12/2020 46 0

  • Một số quan điểm về thế giới quan của chủ nghĩa hậu hiện đại

    Một số quan điểm về thế giới quan của chủ nghĩa hậu hiện đại

    Những người theo chủ nghĩa hậu hiện đại tỏ ra nghi ngờ về sự tồn tại của thế giới khách quan tuyệt đối trong nhận thức của con người. Họ cho rằng ngôn ngữ và sự nhận thức của cộng đồng văn hóa đã sáng tạo ra thế giới và tạo nên cảm giác về thế giới này.

     8 p thuvienbrvt 29/12/2020 155 0

  • Đạo đức học thực tiễn của Xô-Crát

    Đạo đức học thực tiễn của Xô-Crát

    Bài viết sẽ trình bày những nội dung cơ bản nhất của đạo đức học Xô-crát và làm rõ tính thực tiễn của đạo đức học Xô-crát trên các phương diện: Nguồn gốc thực tiễn của đạo đức học Xô-crát; tính thực tiễn của đạo đức học Xô-crát thể hiện trên những nội dung cơ bản trong học thuyết của ông; cuộc đời Xô-crát là minh chứng thực...

     5 p thuvienbrvt 29/12/2020 30 0

  • Cấu trúc trong quan điểm của Chủ nghĩa hiện thực mới: Từ xã hội học tới Kenneth Waltz

    Cấu trúc trong quan điểm của Chủ nghĩa hiện thực mới: Từ xã hội học tới Kenneth Waltz

    Cấu trúc là một giả định lớn trong nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT). Khái niệm này được phát triển từ xã hội học và được Kenneth Waltz tiên phong áp dụng vào QHQT. Cả ba nội dung lớn trong cấu trúc xã hội là mẫu hình quan hệ chung, sự phân bố năng lực và luật lệ đều được kế thừa sang cấu trúc quốc tế. Tuy nhiên, do sự khác nhau giữa hệ...

     9 p thuvienbrvt 25/11/2020 157 1

  • Một số mâu thuẫn đặt ra về việc vận dụng phép biện chứng duy vật của đảng ta trong xây dựng và thực hiện đường lối đổi mới

    Một số mâu thuẫn đặt ra về việc vận dụng phép biện chứng duy vật của đảng ta trong xây dựng và thực hiện đường lối đổi mới

    Thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước trong thời gian qua của Đảng cho phép khẳng định, việc quán triệt phép biện chứng duy vật vào việc hoạch định và tổ chức thực hiện đường lối đổi mới là một trong những điều kiện bảo đảm nâng cao tính hiệu quả lãnh đạo của Đảng và sự phát triển của đất nước.

     7 p thuvienbrvt 25/11/2020 57 0

  • Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo

    Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo

    Minh triết về tôn giáo là một trong những giá trị đặc sắc của minh triết Hồ Chí Minh. Bài viết đã làm rõ nội hàm khái niệm “minh triết”, “minh triết Hồ Chí Minh”, từ đó đi tới phân tích những nội dung căn bản của minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo trên các phương diện: mềm dẻo, nhân văn, hòa hợp, đoàn kết và tri hành hợp nhất.

     8 p thuvienbrvt 25/11/2020 168 0

  • Marx trong thế kỷ XXI và những tư tưởng lớn của Marx về con người

    Marx trong thế kỷ XXI và những tư tưởng lớn của Marx về con người

    : Trong tương quan với học thuyết về tư bản và giá trị thặng dư, về quyết định luận duy vật và hình thái kinh tế - xã hội, hay về giai cấp vô sản và chủ nghĩa xã hội… thì vấn đề con người không phải là chủ đề trung tâm của học thuyết Marx. Mặc dù vậy, những tư tưởng của Marx về con người, dù được trình bày chủ yếu ở giai đoạn Marx...

     10 p thuvienbrvt 25/11/2020 118 0

  • Giá trị của triết học

    Giá trị của triết học

    Bài viết giới thiệu sơ lược về ý nghĩa của triết học trong đời sống con người, vấn đề được nhiều người quan tâm, chương cuối cùng The value of philosophy (Giá trị của triết học) trong tác phẩm The problems of philosophy (Những vấn đề của triết học) của tác giả Bertrand Russell (1872-1970), một nhà toán học và triết học người Anh. Ông cho rằng giá...

     5 p thuvienbrvt 25/11/2020 97 1

  • Sự xác lập quan điểm của Ph.Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm chống Đuyrinh và biện chứng của tự nhiên

    Sự xác lập quan điểm của Ph.Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm chống Đuyrinh và biện chứng của tự nhiên

    Trong bài viết này, người viết muốn đưa ra một vài nhận định khác trong cách xác định đối tượng nghiên cứu của triết học của Ăngghen, chủ yếu dựa vào hai tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiên. Với ông, triết học Hêghen là hệ thống triết học cuối cùng và hoàn bị nhất, sau Hêghen, triết học chỉ còn lại logic học và phép biện...

     9 p thuvienbrvt 25/11/2020 149 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt