- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p thuvienbrvt 23/07/2019 270 4
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Việc phong thần ở Nam Bộ thời Pháp thuộc
Từ năm 1867, mặc dù 6 tỉnh Nam Kỳ đã mất trọn về tay thực dân Pháp nhưng ảnh hưởng của triều đình Huế trên đất Nam Kỳ vẫn được duy trì ít ra là mặt văn hóa, thể hiện ở việc nhà Nguyễn vẫn tiếp tục phong thần để “bảo ngã lê dân” Nam Kỳ. Chính việc làm khéo léo này đã giúp dân Nam Kỳ bảo lưu được truyền thống văn hóa để hội...
11 p thuvienbrvt 23/03/2019 371 5
Từ khóa: Phong thần ở Nam bộ thời Pháp thuộc, Bảo ngã lê dân Nam Kỳ, Truyền thống văn hóa Việt Nam, Lịch sử Nam Bộ, Thiết chế văn hóa tự chủ
VĂN HÓA LẾ HỘI - CÁC PHONG TỤC SINGAPORE
Văn hóa Mã lai được thể hiện trong tư tưởng tôn giáo, phong tục tập quán của họ cũng có quan hệ với tôn giáo. Luật của đạo Islam và chê độ Sultan đã duy trì quan hệ đoàn kết và thái độ an phận trong cuộc sống của người dân Singapore. Người Mã lai khi lấy vợ, lấy chồng thường mời gần như toàn bộ người trong thôn bản đến tham dự lễ...
9 p thuvienbrvt 14/12/2013 364 4
Từ khóa: phong tục singapore, lễ hội singapore, phong tục trung quốc, các dân tộc trung quốc, văn hóa thế giới, lễ hội trên thế giới, phong tục tập quán
"Phong" là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, 'Tục" là thói quen lâu đời. Nội dung phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội.... Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rât bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm...
11 p thuvienbrvt 14/12/2013 493 4
Từ khóa: phong tuc việt nam, tập quán việt nam, tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa việt nanm, tài liệu nền văn hóa việt nam
Lễ hội Gầu Tào – nghi thức độc đáo của người Mông
Dân tộc Mông là dân tộc có một đời sống tinh thần, tâm linh rất phong phú và đa dạng, tạo nên truyền thống văn hóa Mông với rất nhiều nét đặc sắc. Một trong những lễ hội tiêu biểu thể hiện truyền thống của người Mông chính là lễ hội Gầu Tào. Nhắc tới truyền thống văn hóa của người Mông, không chỉ nói tới những tập quán canh tác, chăn...
14 p thuvienbrvt 23/11/2013 447 5
Từ khóa: dân tộc Mông, Lễ hội Gầu Tào, văn hóa dân tộc, phong tục tập quán, Lễ hội truyền thống Việt Nam, văn hóa Việt Nam, truyền thống Việt Nam
ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM
lịch sử: Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Ấn Ðộ. Ngay từ những thế kỉ thứ XVII, người Chăm đã từng xây dựng nên vương quốc Chămpa. Hiện tại cư dân gồm có hai bộ phận chính: Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận và Bình...
74 p thuvienbrvt 23/11/2013 495 5
Từ khóa: lịch sử việt, dân tộc chăm, văn hóa dân tộc, văn hóa ấn độ, vương quốc chămpa, đạo Bàlamôn, phong tục cổ truyền
Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
"Phong" là nền nếp đã lan truyền rộng rãi, ''Tục" là thói quen lâu đời. Nội dung phong tục bao hàm mọi mặt sinh hoạt xã hội.... Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Trong truyền thống văn hoá của dân tộc ta, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm...
158 p thuvienbrvt 23/11/2013 518 5
Từ khóa: bản sắc văn hóa việt nam, nền văn hóa tiên tiến, phong tục Việt Nam, đạo luật, truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục, phép lịch sự
Văn hóa Nõ Nường : Lý giải Thái Trắng Thái Đen qua văn hóa của họ
Thư tịch của Trung Quốc như sách Man thư và Tân Đường thư trong phần mô tả về người phương Nam Bách Việt ở vùng Vân Nam xưa, có đoạn ghi về người Man như sau “Ô Man Đông Thoán và bạch Man Tây Thoán” (ô là đen, bạch và trắng), sự đen trắng này không phải ở da người mà ở trang phục – có nghĩa ô Man Đông Thoán là người Man ở phía Đông có...
16 p thuvienbrvt 23/11/2013 431 4
Từ khóa: Văn hóa Nõ Nường, lễ hội việt nam, văn hóa Việt, bản sắc việt, phong tục tập quán, Lễ hội truyền thống
Nhà Rông - Di sản văn hoá tiêu biểu của các dân tộc thiểu số Kon Tum
Nhà Rông là một tác phẩm nghệ thuật lớn bao gồm điêu khắc, hội họa, trang trí,… đặc biệt là sự thể hiện không gian thiêng liêng, sức mạnh cộng đồng, là linh hồn của các làng, bản ở Kon Tum. Là một vùng đất mang đậm nét truyền thống sử thi và là nơi cội nguồn của ngôi nhà Rông truyền thống, Kon Tum có nhiều dân tộc bản địa sinh sống,...
8 p thuvienbrvt 23/11/2013 393 3
Từ khóa: Di sản văn hoá, Nhà Rông, văn hóa dân tộc, phong tục tập quán, Lễ hội truyền thống Việt Nam, văn hóa Việt Nam, truyền thống Việt Nam
Biểu tượng văn hóa của Việt Nam: Hoa Sen
Tồn tại từ ngàn năm cùng với cây cỏ thiên nhiên đất nước, hoa sen không chỉ là người bạn thân thiết mà còn được xem như là biểu trưng văn hoá bén rễ sâu trong tâm thức người dân Việt. Hoa sen có tên khoa học là Nelumbonaceae, thuộc loài túc thảo, môi trường sống tự nhiên của hoa sen ở vùng đầm lầy, ao, hồ nông hoặc ở vùng sâu ngập nước....
18 p thuvienbrvt 23/11/2013 436 3
Từ khóa: Hoa Sen, phong tục việt nam, Lễ hội truyền thống, lễ hội việt nam, văn hóa Việt, bản sắc việt
Văn hóa Nõ Nường : LỄ HỘI NÕ NƯỜNG Ở CÁC LÀNG
Ở nước ta, vùng đồng bằng Bắc bộ xưa, những tập tục khởi nguyên từ xa xăm của lịch sử vẫn còn lưu truyền lại dấu ấn văn hóa mãnh liệt tới tận ngày nay. Trong các làng quê, có nơi dựng miếu thờ thần Nõ Nường như làng Dị Nậu và làng Tứ Xã (Phú Thọ), hoặc có làng thờ vật linh ở một nơi trong đình, vào đầu xuân mở lễ hội hèm tục:...
34 p thuvienbrvt 23/11/2013 401 3
Từ khóa: Văn hóa Nõ Nường, văn hóa Việt, bản sắc việt, phong tục tập quán, phong tục việt nam, phong tục việt nam
Như ông cha thường nói: “sông có nguồn, cây có cội, con người có tổ có tông”. Từ bao đời nay, trong tâm niệm của người Việt giỗ tổ Hùng Vương là thiêng liêng, cao cả không thể lãng quên: “Dù ai đi gần về xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca...
35 p thuvienbrvt 25/11/2012 414 5
Từ khóa: khu di tích lịch sử đền Hùng, di tích lịch sử, văn hóa tâm linh, tín ngưỡng phong tục, du lịch về nguồn, di tích lịch sử đền Hùng