- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Thử xét văn hóa, Văn học bằng ngôn ngữ học: Phần 1
Cuốn sách "Thử xét văn hóa, Văn học bằng ngôn ngữ học" Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: truyền thống văn hóa và cách xây dựng văn hóa dân tộc; thử xây dựng lại hệ thống truyền thoại Việt-Mường; nhà báo Nguyễn Ái Quốc; văn hóa gia đình Việt Nam; cách tiếp cận Nguyễn Trãi trên cơ sở hệ thống ứng xử vật chất Việt...
366 p thuvienbrvt 22/12/2023 91 1
Từ khóa: Văn học bằng ngôn ngữ học, Thử xét văn hóa, Cách xây dựng văn hóa dân tộc, Truyền thống văn hóa, Nhà báo Nguyễn Ái Quốc, Văn hóa gia đình Việt Nam
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết dưới đây sẽ làm rõ tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại huyện Phú Vang qua các nội dung (i) mô tả các di tích, lễ hội và làng nghề truyền thống; (ii) phát huy những tiềm năng của các di tích, lễ hội và làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch văn hóa tại địa phương.
12 p thuvienbrvt 23/09/2023 35 0
Từ khóa: Du lịch văn hoá, Làng nghề truyền thống, Phát triển du lịch văn hoá, Chiến lược phát triển du lịch, Bản sắc văn hóa dân tộc
Vai trò của âm nhạc trong đời sống văn hóa người Ê-ĐÊ, BA-NA, Chăm H’Roi ở Phú Yên
Âm nhạc có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số Ê-đê, Ba-na, Chăm H’roi ở Phú Yên. Âm nhạc gắn liền cuộc sống hàng ngày, từ lúc chào đời đến khi giã từ thế giới này về với tổ tiên. Âm nhạc là sợi dây gắn kết các thành viên trong cộng đồng, giúp họ giao lưu, diễn đạt các cung bậc cảm xúc, tình cảm.
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 92 2
Từ khóa: Vai trò âm nhạc truyền thống, Âm nhạc các dân tộc thiểu số Ê-đê, Chăm H’roi, Âm nhạc trong lễ hội tín ngưỡng, Công tác bảo tồn di sản âm nhạc
Một số kỹ thuật diễn tấu các tác phẩm tiêu biểu viết cho đàn bầu
Trong các nhạc cụ truyền thống của Việt Nam, đàn bầu hay còn gọi là độc huyền cầm, là một trong những nhạc cụ độc đáo thể hiện rất thành công các thể loại nhạc cổ như Dân ca, Chèo, nhạc Huế, Cải lương... Bên cạnh đó, đàn bầu còn thể hiện tốt các tác phẩm đương đại trong và ngoài nước, từ độc tấu đến hòa tấu cùng dàn nhạc dân...
8 p thuvienbrvt 27/04/2021 185 2
Từ khóa: Chuyển soạn tác phẩm, Kỹ thuật diễn tấu, Nhạc cụ truyền thống, Dàn nhạc giao hưởng, Dàn nhạc dân tộc
Vai trò của đàn bầu trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam
Đàn bầu là nhạc cụ dân tộc của người Việt, có sự độc đáo về tính năng, đa dạng trong thể hiện. Tuy chỉ có một dây với cấu trúc đơn giản, nhưng đàn bầu có thể tạo ra những âm thanh độc đáo và có sức quyến rũ kỳ lạ với âm sắc đặc thù, phản ánh được nhiều trạng thái, cung bậc của tình cảm.
8 p thuvienbrvt 27/04/2021 143 1
Từ khóa: Phường bát âm, Âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nhạc cụ dân tộc, Hình thức diễn tấu, Đàn bầu trong phường bát âm
Khai thác giá trị nghệ thuật Tuồng xứ Quảng trong phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng
Xứ Quảng nói chung và Đà Nẵng nói riêng là mảnh đất sản sinh và nuôi dưỡng nhiều loại hình âm nhạc truyền thống, trong đó thể loại Tuồng rất được ưa chuộng. Bài viết tập trung phân tích các giá trị của loại hình nghệ thuật Tuồng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn việc khai thác giá trị này vào phục vụ phát triển du lịch thành...
9 p thuvienbrvt 27/04/2021 144 1
Từ khóa: Giá trị nghệ thuật Tuồng, Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng, Du lịch Đà Nẵng, Loại hình nghệ thuật truyền thống, Lịch sử nghệ thuật dân tộc
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p thuvienbrvt 26/03/2020 230 2
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam
Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của người Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Trong vốn văn nghệ truyền thống của dân tộc Nùng, hát lượn chính là một trong những di sản văn hóa mà người Nùng đã dày công xây dựng từ thời “trời làm nạn hồng thủy/ gây mưa to nước lớn” và truyền qua các thế hệ cho đến ngày nay. Nội dung chính của bài viết tập trung vào việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của...
8 p thuvienbrvt 26/09/2019 259 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Bài hát lượn, Văn nghệ truyền thống của dân tộc Nùng, Di sản văn hóa dân tộc Nùng, Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn
Ebook Mừng Chôl Chnam Thmây: Phần 2
Lễ Chôl Chnăm Thmây còn gọi là lễ chịu tuổi hay Tết năm mới của người Khmer ở Nam Bộ. Lễ này được tổ chức vào Khe chét (tức tháng 4 dương lịch), thường diễn ra trong vòng ba hoặc bốn ngày, ba ngày (từ ngày 13 đến ngày 15) đối với năm thường, 4 ngày (từ ngày 13 đến ngày 16) đối với năm nhuần. Mời các bạn cùng tìm hiểu về lễ hội này qua...
41 p thuvienbrvt 20/12/2016 356 3
Từ khóa: Mừng Chôl Chnam Thmây, Văn hóa dân tộc, Lễ hội truyền thống, Văn hóa KHmer, Lễ Chôl Chnăm Thmây, Lễ chịu tuổi, Tết năm mới
Ebook Mừng Chôl Chnam Thmây: Phần 1
Ngoài tôn giáo chính là Phật giáo, người Khmer còn tin rằng mỗi năm có một vị thần trên trời (Têvôđa) được sai xuống để chăm lo cho cuộc sống và con người trong năm đó, hết năm lại về trời để vị thần khác xuống hạ giới. Những ngày này trở thành, lễ hội truyền thống của cả cộng đồng. Tổ chức nhiều trò vui như đốt đèn trời, đốt...
39 p thuvienbrvt 20/12/2016 331 3
Từ khóa: Mừng Chôl Chnam Thmây, Văn hóa dân tộc, Lễ hội truyền thống, Văn hóa KHmer, Lễ Chôl Chnăm Thmây, Tết năm mới, Tôn giáo truyền thống Khmer
Ebook Mừng lễ hội Ok-Om-Bok: Phần 2
Lễ cúng Trăng thường được tổ chức tại phum sóc, ở sân chùa hay khuôn viên nhà. Đồng bào Khmer cúng tạ ơn thần mặt Trăng trong năm đã cho mưa thuận gió hòa, giúp mùa màng bội thu và cầu cho năm tới, thời tiết được thuận lợi, giúp người dân trúng mùa, no đủ… Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách để cùng tìm hiểu thêm về ngày lễ này.
39 p thuvienbrvt 20/12/2016 348 3
Từ khóa: Lễ hội Ok-Om-Bok, Văn hóa dân tộc, Lễ hội truyền thống, Văn hóa Khmer, Tôn giáo truyền thống Khmer, Lễ hội truyền thống Khmer, Tín ngưỡng của người Khmer, lễ cúng trăng
Ebook Mừng Chôl Chnam Thmây: Phần 2 - NXB Văn Hóa Dân Tộc
Trong ba ngày hội Chôl Chnăm Thmây, bà con Khmer còn đi thăm hỏi, mừng tuổi năm mới cho nhau, chúc nhau sức khỏe, cuộc sống yên vui, phát đạt. Tối đến, người ta đốt pháo thăng thiên, thả diều, đánh quay lửa... Các cụ già kể chuyện thần thoại, cổ tích cho con cháu. Gái, trai tham gia các cuộc hát đối đáp aday, hát dùkê, múa rômvông. Mời các bạn cùng...
36 p thuvienbrvt 20/12/2016 333 3
Từ khóa: Mừng Chôl Chnam Thmây, Văn hóa dân tộc, Lễ hội truyền thống, Văn hóa Khmer, Lễ Chôl Chnăm Thmây, Tết năm mới, Tôn giáo truyền thống Khmer
Đăng nhập