- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới (1865-1932): Phần 1
Nội dung cuốn sách "Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới (1865-1932)" vừa có thể phục vụ người nghiên cứu, vừa gây hứng thú cho bạn đọc với nhiều trích đoạn chọn lọc trong các tờ báo đầu tiên, các tiểu thuyết đầu tiên và các bài nghị luận, sáng tác lúc mới xuất hiện của phong trào thơ mới, cuốn sách đã rất...
94 p thuvienbrvt 23/08/2022 71 1
Từ khóa: Báo chí truyện ngắn, Tiểu thuyết và thơ mới, Lịch sử báo chí Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Phong trào thơ mới, Chủ nhà phong lưu
Ebook Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới (1865-1932): Phần 2
Cuốn sách "Những bước đầu của báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết và thơ mới (1865-1932)" được hoàn tất năm 1974 và xuất bản lần đầu tiên vào năm 1975, do những điều kiện thực tế tại thời điểm ấy nên việc phát hành gặp nhiều hạn chế. Để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc ngày một tốt hơn, tác giả đã bổ sung thêm mảng truyện ngắn với...
97 p thuvienbrvt 23/08/2022 74 1
Từ khóa: Báo chí truyện ngắn, Tiểu thuyết và thơ mới, Lịch sử báo chí Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam, Phong trào thơ mới, Những bài thơ mới, Thơ thầy Thông Chánh
Tác động của toàn cầu hoá và trào lưu số đến thơ một số nhà thơ Việt Nam sau 1986
Trào lưu số hoá toàn xã hội và xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới đã ảnh hưởng lớn đến xã hội, văn hoá, văn học Việt Nam. Bài viết trình bày đề xuất việc xem xét chấp nhận, mở rộng vốn từ tiếng Việt mới, nhưng cũng cần thiết phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt nói chung, thơ nói riêng.
8 p thuvienbrvt 23/08/2022 69 0
Từ khóa: Chuyển đổi số, Thơ Việt Nam, Trào lưu số hoá, Lai ghép ngôn ngữ, Sáng tạo ngôn ngữ mới
Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh
Bài viết tiếp cận đề tài chiến tranh qua hai luận điểm chính: 1/ Nhận thức lại hiện thực chiến tranh và người lính. 2/ Cảm hứng ngợi ca, tự hào và ân nghĩa. Qua đó, chứng minh sự thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” của tác giả và đặc điểm thi pháp của thơ giai đoạn này.
14 p thuvienbrvt 27/12/2021 90 0
Từ khóa: Thơ Việt Nam 1975-1985, Đề tài chiến tranh, Thơ Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam sau 1975, Dẫn luận thi pháp học, Tư duy thơ thời kỳ đổi mới
Cảm hứng nhân văn trong văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa
Nguyễn Thị Kim Hòa sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, truyện dài, tản văn nhưng đều xuất phát từ một nguồn cảm hứng nhân văn. Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp để giới thiệu những nét độc đáo trong cảm hứng nghệ thuật và văn phong của nhà văn trẻ Nguyễn Thị Kim Hòa.
11 p thuvienbrvt 28/09/2021 123 0
Từ khóa: Cảm hứng nhân văn, Văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa, Sáng tạo nghệ thuật, Đời sống văn học trẻ Việt Nam, Phong trào thơ mới
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p thuvienbrvt 28/09/2020 237 2
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối với phong trào thơ mới ở Việt Nam
Việc nghiên cứu trường phái thơ tượng trưng Pháp và những ảnh hưởng đối với thơ ca Việt Nam hiện đại những năm đầu thế kỷ XX giúp người học hai ngôn ngữ, hai nền văn hóa có cái nhìn tổng quan về thơ tượng trưng, về sự giao thoa ngôn ngữ-văn hóa Việt Nam và Pháp trong một khúc ngoặt của dòng chảy lịch sử.
8 p thuvienbrvt 24/08/2020 181 2
Từ khóa: Chủ nghĩa tượng trưng, Thơ tượng trưng Pháp, Phong trào thơ mới ở Việt Nam, Thơ ca Việt Nam hiện đại, Nguyên tắc Mỹ học tượng trưng
Đặc điểm thi đoạn Thơ Mới 1932-1945
Nghiên cứu thi đoạn (strophe form) là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ trong giới Việt ngữ học. Bài viết đi vào thống kê, phân tích thi đoạn Thơ Mới từ góc nhìn của lí thuyết thi đoạn để khái quát nên đặc điểm của thi đoạn Thơ Mới trong cái nhìn đối sánh với thơ ca giai đoạn trước.
11 p thuvienbrvt 25/05/2020 259 2
Từ khóa: Đặc điểm của thi đoạn Thơ Mới, Số kiểu cấu trúc khổ thơ, Dung lượng khổ thơ được mở rộng, Số dòng trên một khổ thơ, Bước tiến mới của thi ca Việt Nam, Sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt Nam
Thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX nhìn từ phương diện nghệ thuật
Thơ nữ là một bộ phận không thể thiếu trong nền thơ ca dân tộc. Sự ra đời của đội ngũ đông đảo các nhà thơ nữ những năm đầu thế kỷ XX khẳng định đóng góp của họ về những đổi mới trên phương diện nghệ thuật: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu. Nghiên cứu thơ của các nhà thơ nữ giai đoạn này để thấy được tâm hồn Việt đã gắn...
10 p thuvienbrvt 26/01/2019 272 2
Từ khóa: Nhà thơ nữ, Thơ ca Việt Nam, Thơ ca dân tộc, Đổi mới thể thơ, Ngôn ngữ của thơ ca, Đổi mới giọng điệu thơ ca
Ebook Thi nhân Việt Nam 1932-1941: Phần 1 - Hoài Thanh, Hoài Chân
Cuốn sách "Thi nhân Việt Nam 1932-1941" do hai tác giả Hoài Thanh và Hoài Chân sưu tầm, giới thiệu các thành tựu của phong trào Thơ mới qua tác phẩm Thi nhân Việt Nam. Phần 1 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các bài thơ của các nhà thơ như Tản Đà, Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Lan Sơn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
130 p thuvienbrvt 29/02/2016 348 3
Từ khóa: Thi nhân Việt Nam, Phong trào thơ mới, Thơ ca Việt Nam, Nhà thơ Việt Nam, Tuyển tập thơ mới, Thành tựu thơ mới
Ebook Thi nhân Việt Nam 1932-1941: Phần 2 - Hoài Thanh, Hoài Chân
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Thi nhân Việt Nam 1932-1941", phần 2 giới thiệu các bài thơ của mộ số nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các nhà nghiên cứu, những sinh viên văn khoa và đông đảo những người yêu thơ.
248 p thuvienbrvt 29/02/2016 338 3
Từ khóa: Thi nhân Việt Nam, Phong trào thơ mới, Thơ ca Việt Nam, Nhà thơ Việt Nam, Tuyển tập thơ mới, Nghiên cứu thơ mới
Tìm hiểu thơ Hàn Mặc Tử ở một vài phương diện thi pháp_Nguyễn Thành Ân
Thơ mới là một hiện tượng văn học rất phong phú, đa dạng và phức tạp trong nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Nó thật sự là một cuộc cách mạng trong thi ca, thơ mới đã thực hiện một bước tổng hợp hết sức quan trọng giữa những thành tựu của thi ca phương Tây và thi ca phương Đông với truyền thống thi ca dân tộc.
41 p thuvienbrvt 28/03/2014 699 10
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Thơ Hàn Mặc Tử, Văn học dân tộc, Phong trào thơ mới, Thi ca Việt Nam, Nghệ thuậ thơ ca
Đăng nhập