- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong môi trường giáo dục, thư viện đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp các nguồn thông tin để hỗ trợ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học. Để đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của mỗi chủ thể trong xã hội cũng như đảm bảo thư viện hoạt động đúng với chức năng của mình, pháp luật về sở hữu trí tuệ Việt Nam đã ghi...
8 p thuvienbrvt 24/03/2022 99 0
Từ khóa: Quyền tác giả, Giới hạn quyền tác giả, Môi trường giáo dục, Pháp luật về sở hữu trí tuệ, Luật Thư viện
Vấn đề bản quyền trong xây dựng trung tâm tri thức số
Bài viết giới thiệu về sự thay đổi của hoạt động thông tin - thư viện dưới tác động của công nghệ thông tin, những vấn đề liên quan đến bản quyền và một số ý kiến nhằm đảm bảo thực thi bản quyền trong xây dựng Trung tâm Tri thức số ở Việt Nam.
14 p thuvienbrvt 28/09/2021 122 1
Từ khóa: Trung tâm Tri thức số, Vấn đề bản quyền, Hoạt động thông tin – thư viện, Quyền sở hữu trí tuệ, Luật bản quyền
Giấy phép mở - nền tảng hỗ trợ chia sẻ tài nguyên thông tin số và truy cập mở tại Việt Nam
Bài viết đưa ra các kiến thức nền tảng về bản quyền và giấy phép mở, làm rõ sự khác biệt giữa các mức độ mở của các loại giấy phép hiện hành, trong đó nhấn mạnh đến giấy phép của Creative Commons. Nghiên cứu bối cảnh Việt Nam trên hai phương diện: Sự quan tâm của người dùng về bản quyền và giấy phép mở, hệ thống pháp luật và sự...
14 p thuvienbrvt 29/12/2020 158 1
Từ khóa: Giấy phép mở, Bản quyền tác giả, Truy cập mở, Bản quyền trái, Tài nguyên giáo dục mở, Luật Sở hữu trí tuệ
Khắc phục những bất cập của pháp luật Việt Nam về định giá tài sản trí tuệ
Hoạt động định giá tài sản trí tuệ (TSTT) ở Việt Nam diễn ra từ khá lâu trước khi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) ra đời năm 2005, song cho đến hiện nay việc định giá TSTT này vẫn chưa tuân theo một chuẩn mực nào. Điều này xuất phát từ việc các văn bản pháp luật về lĩnh vực này còn khá sơ sài và chồng chéo.
11 p thuvienbrvt 25/05/2020 181 3
Từ khóa: Phát triển Khoa học và công nghệ, Pháp luật Việt Nam, Giá tài sản trí tuệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Pháp luật về định giá tài sản
Xung đột giữa quyền tác giả và quyền tự do ngôn luận
Bài viết phân tích, lý giải bản chất, căn nguyên của sự xung đột giữa quyền tác giả và quyền tự do ngôn luận và các giải pháp pháp lý hiện hành ở các quốc gia để khắc phục sự xung đột nói trên, từ đó đưa ra một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam.
11 p thuvienbrvt 26/03/2020 298 4
Từ khóa: Quyền tác giả, Quyền sở hữu trí tuệ, Quyền tự do ngôn luận, Quyền tự do biểu đạt, Pháp luật Việt Nam
Một số tồn tại và giải pháp khắc phục trong xác lập quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam
Bài viết này là kết quả nghiên cứu của tác giả thông qua phân tích tài liệu, các cuộc phỏng vấn sâu các chuyên gia làm việc tại cơ quan chuyên môn, quản lý và doanh nghiệp. Phạm vi đơn SHCN được đề cập trong bài viết này là đơn nhãn hiệu quốc gia (NHQG), sáng chế, giải pháp hữu ích (GPHI), kiểu dáng công nghiệp (KDCN).
14 p thuvienbrvt 26/03/2020 202 3
Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, Sở hữu công nghiệp, Xác lập quyền Sở hữu công nghiệp, Giải pháp hữu ích, Kiểu dáng công nghiệp
Chuyển giao ngược là một điều khoản được ghi nhận trong hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. Theo đó, bên chuyển giao sẽ yêu cầu bên nhận chuyển giao phải chuyển giao toàn bộ các cải tiến (nếu có) của công nghệ ban đầu lại cho mình.
9 p thuvienbrvt 25/12/2019 228 3
Từ khóa: Bài viết về pháp luật, Luật Cạnh tranh, Quyền sở hữu trí tuệ, Chuyển giao ngược, Pháp luật sở hữu trí tuệ
Bài viết phân tích các điều khoản sở hữu trí tuệ trong CPTPP, đối chiếu với pháp luật Việt Nam hiện hành và với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ vừa được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 để chỉ ra những điểm tương thích và những điểm cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện.
11 p thuvienbrvt 25/10/2019 222 3
Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, Luật Sở hữu trí tuệ, Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghĩa vụ về sở hữu trí tuệ
Quyền sao chép của người học: Nhìn từ góc độ quyền sử dụng hợp lý
Bài viết dựa trên cơ sở lý thuyết về quyền tác giả, đặc biệt là quyền sử dụng hợp lý (fair use) để đề xuất quyền sao chép đã đề cập nên được trao cho người học để mở rộng tiếp cận với tri thức khoa học, nâng cao hiệu quả đào tạo, từ đó thúc đẩy sáng tạo từ phía các chủ thể này đối với kho tàng tri thức của xã hội.
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 283 4
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quyền tác giả, Quyền sử dụng hợp lý, Quyền sở hữu trí tuệ, Quyền sao chép
Nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu sáng chế và cộng đồng trong bảo hộ sáng chế
Bài viết phân tích nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ sáng chế được cụ thể hóa bằng các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam mà chủ yếu là Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, so sánh với quy định pháp luật một số quốc gia và điều ước quốc tế.
12 p thuvienbrvt 08/10/2019 249 3
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Cân bằng lợi ích, Sở hữu trí tuệ, Bảo hộ độc quyền
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ: Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ: Các qui định pháp luật về sở hữu trí tuệ có nội dung trình bày về sự cần thiết ban hành Luật Sở hữu trí tuệ, cấu trúc Luật Sở hữu trí tuệ, những điểm mới trong Luật Sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp luật liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
92 p thuvienbrvt 17/07/2014 1135 4
Từ khóa: Luật Sở hữu trí tuệ, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Luật nhà nước, Bộ luật dân sự, Quản lý nhà nước, Quyền tác giả
Văn kiện công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp
Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp ("Công ước Paris") được ký kết ngày 20.3.1883 tại Paris, được xem xét lại tại Brussels năm 1900, tại Washington năm 1911, tại La Hay năm 1925, tại Luân Đôn năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tại Stockholm năm 1967 và được sửa đổi vào năm 1979.
98 p thuvienbrvt 25/11/2012 281 3
Từ khóa: văn bản luật, sở hữu trí tuệ, quy định chung, Công ước Paris, bảo hộ sở hữu công nghiệp, quy định công ước
Đăng nhập