- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Phong trào "mỗi làng, một sản phẩm" - Mộ chiến lược phát triển nông thôn trong qua trình công nghiệp hóa: Phần 1 giới thiệu đến bạn một số nội dung về: Khu vực nông thôn trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh nghiệm tiến hành công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn ở một số nước châu Á, một số lý thuyết và khuynh hướng phát...
58 p thuvienbrvt 27/11/2019 285 3
Từ khóa: Công nghiệp hóa nông thôn, Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, Khuynh hướng phát triển nông thôn, Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Phát triển kinh tế Việt Nam
Ebook Khoa học về biển và kinh tế miền biển
Nhằm góp phần bổ sung một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích liên quan tới vấn đề biển, đảo và phát triển kinh tế vùng biển, đồng thời cũng để đáp ứng nhu cầu của đông đảo bạn đọc về những tài liệu liên quan đến khoa học biển đảo, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn tài liệu Miền Biển: Kinh tế và khoa học, hi vọng sẽ giúp bạn bổ sung thêm...
49 p thuvienbrvt 27/11/2019 264 3
Từ khóa: Khoa học về biển, Kinh tế miền biển, Vấn đề biển - đảo, Phát triển kinh tế vùng biển, Chủ quyền biển đảo, Khoáng sản ở biển
Bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết hợp những tiếp cận nghiên cứu khác nhau trong việc xem xét những tác động kinh tế - xã hội - sinh thái trong phát triển công nghệ sinh thái trong hoạt động sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam và những hàm ý chính sách cho quá trình phát triển nông nghiệp hiện nay.
13 p thuvienbrvt 27/11/2019 265 3
Từ khóa: Chuyển đổi kinh tế, Sinh thái và xã hội, Phát triển bền vững, Tiếp cận liên ngành, Quá trình phát triển nông nghiệp, Phát triển công nghệ sinh thái
Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp
Trong những năm qua, kinh tế tư nhân có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển và giải quyết các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo... Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của thành phần kinh tế này.
8 p thuvienbrvt 27/11/2019 257 3
Từ khóa: Kinh tế tư nhân, Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, Rào cản trong phát triển kinh tế tư nhân, Quản lý kinh tế, Nguồn lực để kinh tế tư nhân phát triển
Một trăm năm cải lương là năm nào
Hiện nay, một số nhà nghiên cứu cho rằng thời điểm ra đời của sân khấu cải lương là vào năm 1918, gắn với sự kiện tuồng cải lương Kim Vân Kiều của soạn giả Trương Duy Toản được công diễn lần đầu tiên tại rạp thầy Năm Tú ở Mỹ Tho. Tác giả bài viết này cho rằng, những gì được viết gần đây về lịch sử cải lương còn nhiều nhầm...
8 p thuvienbrvt 27/11/2019 204 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Một trăm năm cải lương, Sân khấu cải lương, Tuồng cải lương Kim Vân Kiều, Lịch sử cải lương
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài nghiên cứu sau đây sẽ tìm hiểu những loại hình chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, quốc gia đang trong quá trình hoàn thiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia của mình.
9 p thuvienbrvt 25/10/2019 234 3
Từ khóa: Phát triển nguồn nhân lực, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, Cấp độ vĩ mô nền kinh tế, Nguồn nhân lực
Bảy Núi (hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) là vùng đất bán sơn địa nên thích hợp cho nghề nuôi bò và dùng bò làm sức kéo. Do đó, hàng năm vào dịp lễ Sen Đon-ta (Cúng ông bà), đồng bào Khmer nơi đây tổ chức hội đua bò - một hình thức lễ hội nông nghiệp lúa nước mang ý nghĩa khuyến nông, cầu mùa, giải trí và liên kết cộng đồng. Đây...
20 p thuvienbrvt 08/10/2019 244 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Hội đua bò Bảy Núi, Lễ hội nông nghiệp lúa nước, Hội đua bò điển hình, Tri thức bản địa, Tín ngưỡng dân tộc Khmer
Miễu thờ là loại hình thờ tự phổ biến của người dân Cần Thơ. Để hiểu rõ về loại hình thờ tự này, bài viết chủ yếu khảo sát các loại miễu thờ độc lập đã và đang tồn tại trên địa bàn thành phố Cần Thơ, ở các phương diện: Quá trình hình thành miễu thờ; Các đối tượng được thờ trong miễu; Lễ hội ở miễu và giao thoa văn hóa ở...
14 p thuvienbrvt 08/10/2019 245 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Khái quát về miễu thờ ở Cần Thơ, Khái niệm miễu thờ, Cơ sở hình thành miễu thờ ở Cần Thơ, Các loại miễu thờ ở Cần Thơ, Bà Chúa Xứ, Lễ cúng miễu
Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa...
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 347 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa ở Nam Bộ, Thờ Huê Quang Đại Đế, Văn hóa từ thần lửa Agni, Văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa, Miếu Hỏa Đức Tinh Quân
Phác họa cơ chế bảo tồn trong di sản văn hóa người Hoa
Bài viết bàn về vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa cộng đồng (trường học, cơ sở tín ngưỡng, bệnh viện, nghĩa trang) và tập quán văn hóa trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa của người Hoa ở Việt Nam. Theo tác giả, thiết chế văn hóa và tập quán văn hóa giống như không gian và thời gian trong cơ chế bảo tồn di sản văn hóa.
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 290 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Phác họa cơ chế bảo tồn, Di sản văn hóa người Hoa, Quy tắc ứng xử, Công tác bảo vệ di sản văn hóa, Truyền thừa di sản văn hóa
Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng
Bài viết tìm hiểu về luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi đối với tài nguyên rừng trên các khía cạnh: Quan niệm của người Tà Ôi về các loại rừng (rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma, rừng khai thác sản xuất). Luật tục và tri thức bản địa của người Tà Ôi trong việc sở hữu, khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng.
14 p thuvienbrvt 08/10/2019 257 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tri thức bản địa của người Tà Ôi, Tài nguyên rừng, Quan niệm của người Tà Ôi về rừng, Bảo vệ tài nguyên rừng.
Bảo đảm quyền con người là mục tiêu cơ bản, xuyên suốt trong lịch sử lập pháp của mọi quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Ở Việt Nam, việc ban hành Hiến pháp mới năm 2013 và tham gia Công ước chống Tra tấn của Liên Hợp Quốc đã thể hiện rõ là một trong những nước có trách nhiệm và luôn đề cao quyền con người.
15 p thuvienbrvt 08/10/2019 247 3
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quyền con người, Bộ luật Hình sự, Công ước chống Tra tấn, Quyền con người
Đăng nhập