- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nhật ký là một thể loại văn học đặc biệt, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội nói chung, văn học nói riêng. Bài viết Về thể loại nhật ký văn học trình bày khái quát về sự định hình thể loại nhật ký trong lịch sử văn học và lịch sử xã hội.
11 p thuvienbrvt 24/06/2024 19 0
Từ khóa: Nhật ký văn học, Văn học Việt Nam đương đại, Nghệ thuật trần thuật, Thể ký văn học, Văn xuôi tự sự
Một số phương diện hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn Bích Ngân
Với thời gian và không gian nghệ thuật, điểm nhìn trần thuật cùng ngôn ngữ, giọng điệu mang chất đặc trung vùng Nam Bộ trong truyện ngắn Bích Ngân là phương tiện làm sáng tỏ những khát khao hạnh phúc đời thường, những chiều sâu bản ngã của con người. Một cái tôi cá nhân, bản thể được khẳng định bằng chính những trải nghiệm và hiểu biết...
13 p thuvienbrvt 27/05/2024 17 0
Từ khóa: Phương diện hình thức nghệ thuật, Truyện ngắn Bích Ngân, Văn học Việt Nam đương đại, Nữ quyền trong văn học, Sự vùng lên của phụ nữ
Tư duy nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê
Bài viết "Tư duy nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê" trình bày các nội dung về: Truyện ngắn Lê Minh Khuê - tiền đề của sự chuyển đổi tư duy nghệ thuật; Những biểu hiện của sự chuyển đổi tư duy nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê;...
8 p thuvienbrvt 27/05/2024 18 0
Từ khóa: Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nhà văn Lê Minh Khuê, Tư duy nghệ thuật của Lê Minh Khuê, Văn xuôi Việt Nam, Văn học từ tư duy nghệ thuật, Sự chuyển đổi tư duy nghệ thuật
Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX
Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ đưa ra một hoặc vài kiểu loại kết cấu tiêu biểu cho một vài tác phẩm, một thể tài chứ chưa có một công trình mang tính chất tổng hợp.
8 p thuvienbrvt 22/04/2024 16 0
Từ khóa: Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ, Bố cục tiểu thuyết, Nghệ thuật xây dựng nhân vật, Mạch tự sự, Văn học Việt Nam
Ebook Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ" cung cấp cho người đọc các nội dung: Các loại hình sinh hoạt diễn xướng trong nghệ thuật ngữ văn dân gian Nam Bộ; các nghề thủ công, mỹ nghệ truyền thống và nghệ thuật tạo hình dân gian, các loại hình chuyện kể trong nghệ thuật ngữ văn dân gian Nam Bộ; thú tiêu khiển,...
175 p thuvienbrvt 28/03/2024 24 0
Từ khóa: Văn hóa dân gian, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa người Việt ở Nam bộ, Nghệ thuật ngữ văn dân gian, Sinh hoạt diễn xướng, Mỹ nghệ truyền thống, Nghệ thuật tạo hình
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
14 p thuvienbrvt 26/01/2024 27 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Lý thuyết tự sự học, Tiểu thuyết Cõi nhân gian, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học
Đề tài tình yêu trong thơ Việt Nam 1975-1985
Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn chương, đặc biệt là thơ ca. Nó trở thành tiêu điểm tình cảm - thẩm mỹ bất tận cho các thi sĩ. Cuộc sống có bao nhiêu gam màu thì tình yêu có bấy nhiêu cung bậc và sắc điệu. Thơ Việt Nam sau năm 1975 có nhu cầu quan tâm nhiều hơn vào đề tài tình yêu, thể hiện tiếng nói giao hòa, yêu thương và dâng hiến thành...
14 p thuvienbrvt 22/12/2023 36 0
Từ khóa: Thơ Việt Nam, Thế giới ngôn từ, Tư duy nghệ thuật, Nhận thức đa chiều, Lý tưởng xã hội
Ebook Tìm hiểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam: Phần 1
Ebook "Tìm hiểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cầm; Nhạc khí; Nhạc cung Bắc; Nhạc cung Nam; Âm nhạc xứ Thượng; Những giọng hát trao tình;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
119 p thuvienbrvt 31/10/2023 79 0
Từ khóa: Nghệ thuật cầm ca Việt Nam, Nhạc cung Bắc, Nhạc cung Nam, Hò kéo gỗ, Âm nhạc xứ Thượng, Hát ví Nghệ Tĩnh
Ebook Tìm hiểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Tìm hiểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hát trống quân; Hát các phường; Hát giặm; Hò Huế; Ca Huế; Hò miền Nam; Hát vè; Hát tôn giáo; Các lối hát có tính trí thức. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
131 p thuvienbrvt 31/10/2023 101 0
Từ khóa: Nghệ thuật cầm ca Việt Nam, Hát trống quân, Hát các phường, Hò miền Nam, Hát tôn giáo, Hát chầu văn, Hát cải lương, Ca vọng cổ
Đấu giá tác phẩm nghệ thuật ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Bài viết "Đấu giá tác phẩm nghệ thuật ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp" góp phần tích cực vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ, minh bạch, công khai trong các hoạt động kinh tế nói chung và đấu giá tác phẩm mỹ thuật nói riêng.
8 p thuvienbrvt 23/09/2023 85 0
Từ khóa: Tác phẩm nghệ thuật, Đấu giá tác phẩm nghệ thuật, Đấu giá tác phẩm mỹ thuật, Sở hữu tác phẩm nghệ thuật, Luật Đấu giá tài sản 2016, Phát triển mỹ thuật Việt Nam
Trong lịch sử phát triển của nghệ thuật tạo hình, tranh lụa thường được nhắc đến ở một số nước ở phương Đông có nghề trồng dâu nuôi tằm như Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Với đặc tính thoáng, nhiều ô trống, sợi dai nhưng mềm và mịn, lụa có độ thấm hút tốt, khó phai và chấp nhận được màu bôi lên nó mà vẫn đem lại cảm giác...
8 p thuvienbrvt 27/08/2023 60 0
Từ khóa: Tranh lụa Việt Nam, Tạo hình tranh lụa, Đặc trưng của tranh lụa, Phương diện mĩ thuật của tranh lụa, Nghệ thuật tranh lụa, Bố cục tranh lụa
Nghệ thuật sơn mài Việt Nam và Nhật Bản, những giao thoa kỹ thuật đầu thế kỷ XX
Là hai quốc gia có nền nghệ thuật sơn mài phát triển lâu đời, với nhiều thành tựu nổi bật, Việt Nam và Nhật Bản có vị trí đặc biệt trên bản đồ sơn mài thế giới. Những manh mối ban đầu của sự giao thoa sơn mài Nhật Bản - Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX gợi mở hướng nghiên cứu khả năng tương thích, ứng dụng và vận dụng các kỹ...
11 p thuvienbrvt 27/08/2023 39 0
Từ khóa: Nghệ thuật sơn mài, Giao thoa kỹ thuật sơn mài, Sơn mài Nhật Bản, Sơn mài Việt Nam, Nguyên liệu sơn
Đăng nhập