• Tính mơ hồ đa nghĩa của Truyện Kiều nhìn từ góc độ tiếp nhận

    Tính mơ hồ đa nghĩa của Truyện Kiều nhìn từ góc độ tiếp nhận

    Bài viết Tính mơ hồ đa nghĩa của Truyện Kiều nhìn từ góc độ tiếp nhận tìm hiểu tính mơ hồ đa nghĩa của Truyện Kiều biểu hiện trong quá trình tiếp nhận. Đây là quá trình mà người đọc có vai trò rất quan trọng. Người đọc, trong các ngữ cảnh xã hội khác nhau, có năng lực, tầm đón nhận, phương pháp tiếp nhận khác nhau sẽ có những cảm...

     9 p thuvienbrvt 22/12/2023 25 0

  • Sự tiếp biến của Nguyễn Du đối với “Kim Vân Kiều truyện”

    Sự tiếp biến của Nguyễn Du đối với “Kim Vân Kiều truyện”

    Tiếp nhận và biến đổi là một trong những quy luật phát triển của văn học. Đểcó được Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều), trong quá trình sáng tác, Nguyễn Du đã tiếp nhận sáng tạo nhiều di sản văn học của dân tộc và nhân loại, trong đó có Kim Vân Kiều truyện. Sự tiếp biến Kim Vân Kiều truyện của Nguyễn Du khi sáng tác Đoạn trường tân thanh...

     15 p thuvienbrvt 22/12/2023 18 0

  • Đóng góp của Vũ Ngọc Phan qua tiểu luận trên đường nghệ thuật

    Đóng góp của Vũ Ngọc Phan qua tiểu luận trên đường nghệ thuật

    Bài viết Đóng góp của Vũ Ngọc Phan qua tiểu luận trên đường nghệ thuật làm rõ quan niệm của ông về chức năng của phê bình văn học, vai trò, phẩm chất của nhà phê bình. Đây sẽ là cơ sở để đánh giá và khẳng định các đóng góp của Vũ Ngọc Phan đối với bộ môn LL-PB văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.

     10 p thuvienbrvt 22/12/2023 21 0

  • Phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

    Phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

    Bài viết sử dụng phương pháp thống kê – phân loại và phương pháp phân tích – tổng hợp để tìm hiểu những biểu hiện phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, góp phần phác họa đời sống tinh thần của cư dân Việt trong quá trình sinh tồn trên vùng đất mới.

     5 p thuvienbrvt 22/12/2023 8 0

  • Biên độ những đối nghịch tác giả, văn bản và nghệ thuật trữ tình thơ Nôm Hồ Xuân Hương

    Biên độ những đối nghịch tác giả, văn bản và nghệ thuật trữ tình thơ Nôm Hồ Xuân Hương

    Bài viết hệ thống hóa các nguồn tư liệu và kết quả nghiên cứu điển hình nhất về đời và thơ Hồ Xuân Hương. Tập trung xác định những đối nghịch về năm sinh, cuộc đời tác giả, sự đối nghịch hai thực thể văn bản thơ chữ Nôm và chữ Hán, tập thơ Lưu hương ký và phần còn lại, tương quan thơ chữ Nôm trong tập Lưu hương ký và Thơ Nôm...

     8 p thuvienbrvt 22/12/2023 17 0

  • Truyện ngắn Lão Hạc dưới góc nhìn của “Lí thuyết thế giới ngôn từ”

    Truyện ngắn Lão Hạc dưới góc nhìn của “Lí thuyết thế giới ngôn từ”

    Bài viết Truyện ngắn Lão Hạc dưới góc nhìn của “Lí thuyết thế giới ngôn từ” hướng tới việc vận dụng “Lí thuyết thế giới ngôn từ” (LTTGNT) của Paul Werth và Gavins để nghiên cứu cách thức sản sinh, chức năng và hoạt động của ngôn ngữ trong truyện. Lí thuyết này là bước phát triển tiếp theo của phân tích diễn ngôn.

     10 p thuvienbrvt 22/12/2023 17 0

  • Tính nước đôi trong truyện ngắn ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 qua khảo sát trên tạp chí Bách Khoa

    Tính nước đôi trong truyện ngắn ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 qua khảo sát trên tạp chí Bách Khoa

    Bài viết Tính nước đôi trong truyện ngắn ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 qua khảo sát trên tạp chí Bách Khoa tập trung chỉ ra tính nước đôi trong một số truyện ngắn trên tạp chí Bách Khoa thông qua việc phân tích các nhân vật ở các phương diện tư tưởng, thái độ, tình cảm.

     11 p thuvienbrvt 22/12/2023 14 0

  • Đề tài tình yêu trong thơ Việt Nam 1975-1985

    Đề tài tình yêu trong thơ Việt Nam 1975-1985

    Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn chương, đặc biệt là thơ ca. Nó trở thành tiêu điểm tình cảm - thẩm mỹ bất tận cho các thi sĩ. Cuộc sống có bao nhiêu gam màu thì tình yêu có bấy nhiêu cung bậc và sắc điệu. Thơ Việt Nam sau năm 1975 có nhu cầu quan tâm nhiều hơn vào đề tài tình yêu, thể hiện tiếng nói giao hòa, yêu thương và dâng hiến thành...

     14 p thuvienbrvt 22/12/2023 19 0

  • Khuynh hướng tiếp thu phương Tây và bản địa hóa của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Khuynh hướng tiếp thu phương Tây và bản địa hóa của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Bài viết "Khuynh hướng tiếp thu phương Tây và bản địa hóa của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX" trình bày sự đổi mới ở giai đoạn đầu thế kỉ XX của văn học Việt Nam với những đặc điểm quan trọng về chuyển đổi mô hình đời sống và văn học, các ảnh hưởng của Pháp từ ngôn ngữ, tư duy đến quan niệm nghệ thuật được chuyển hóa vào...

     15 p thuvienbrvt 22/12/2023 57 0

  • Tính “Thiêng” trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc

    Tính “Thiêng” trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc

    Bài viết "Tính “Thiêng” trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc" tập trung phân tích “tính thiêng” phản ánh trong tác phẩm qua góc nhìn của nhà văn Nguyên Ngọc, người đã từng trải nghiệm các cuộc diễn xướng sử thi “sống” ở Tây Nguyên.

     13 p thuvienbrvt 22/12/2023 58 0

  • Khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1985

    Khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1985

    Hướng về đại chúng là quy luật mở rộng không gian sinh tồn và phát triển của văn học nhằm thích ứng những yêu cầu mới của thời hiện đại. Bài viết làm rõ phương châm xây dựng nền văn nghệ mới trong giai đoạn 1945-1985 và khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

     13 p thuvienbrvt 22/12/2023 55 0

  • Đổi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam sau năm 1986

    Đổi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam sau năm 1986

    Bài viết tổng quan những nghiên cứu về sự cách tân ngôn ngữ trong thơ Việt Nam sau Đổi mới nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên, qua đó có được cách nhìn nhận đánh giá về thơ ca Việt Nam đương đại.

     7 p thuvienbrvt 22/12/2023 53 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERthuvienbrvt231863235vi