- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới: Phần 1
“Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới" tập hợp một số bài viết về lịch sử và khảo cổ học - hai trong số các ngành khoa học xã hội cơ bản của Việt Nam. Nội dung các bài viết trong cuốn sách chủ yếu đề cập đến một số khuynh hướng lý thuyết của khảo cổ học và sử học đang hiện hành và việc ứng dụng các lý thuyết này ờ...
222 p thuvienbrvt 24/03/2022 108 2
Từ khóa: Di sản lịch sử, Những hướng tiếp cận mới, Khảo cổ học môi trường sinh thái, Tiếp cận khảo cổ học xã hội, Miền Trung Việt Nam thời Sơ sử, Nhận diện văn hóa Lạc Việt
Ebook Khảo cổ học biển đảo Việt Nam - Tiềm năng và triển vọng: Phần 1
Tài liệu "Khảo cổ học biển đảo Việt Nam - Tiềm năng và triển vọng" phần 1 trình bày quá trình chiếm lĩnh và khai thác các vùng biển đảo Việt Nam; Tư liệu khảo cổ học góp phần khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa; Những phát hiện về di cốt người cổ trên đảo và ven bờ biển Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo để...
286 p thuvienbrvt 26/02/2022 109 1
Từ khóa: Khảo cổ học biển đảo Việt Nam, Chủ quyền biển đảo Việt Nam, Văn hóa Phùng Nguyên, Văn hóa Đông Sơn, Nhân học văn hóa miền Trung
Ebook Từ điển Địa danh văn hóa và thắng cảnh Việt Nam: Phần 2
Ebook Từ điển Địa danh văn hóa và thắng cảnh Việt Nam với mục tiêu nhằm cung cấp cho đông đảo độc giả trong và ngoài nước một ý niệm tổng quan về bức tranh di sản văn hóa Việt Nam và sự phân bố (tự nhiên) của các loại hình di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam, để họ có dịp hưởng thụ, từ đó thể hiện thái độ và tình cảm của mình...
668 p thuvienbrvt 27/12/2021 165 1
Từ khóa: Ebook Từ điển Địa danh văn hóa và thắng cảnh, Từ điển địa danh văn hóa, Danh lam thắng cảnh Việt Nam, Địa danh văn hóa, Di sản văn hóa Việt Nam, Di tích lịch sử văn hóa
Ebook Từ điển Địa danh văn hóa và thắng cảnh Việt Nam: Phần 1
Cuốn Từ điển Địa danh văn hóa và thắng cảnh Việt Nam của Nhà xuất bản Khoa học xã hội, đã sưu tầm miêu tả gần 5000 đơn vị mục từ địa danh văn hóa và thắng cảnh, gồm các loại hình như: Di tích lịch sử văn hóa; Địa danh gắn với những di chỉ khảo cổ học xưa và nay; Những thắng cảnh nổi tiếng như núi, sông, ao, hồ;... Để nắm chi tiết...
552 p thuvienbrvt 27/12/2021 171 1
Từ khóa: Ebook Từ điển Địa danh văn hóa và thắng cảnh, Từ điển địa danh văn hóa, Danh lam thắng cảnh Việt Nam, Địa danh văn hóa, Du lịch văn hóa Việt Nam, Làng nghề truyền thống
Quan điểm Hồ Chí Minh về báo chí
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho sự ra đời và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh là di sản to lớn, tạo nền tảng quan trọng cho sự phát triển nền báo chí cách mạng, góp phần làm phong phú nền văn hóa dân tộc. Di sản báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là một bộ phận hữu cơ quan trọng trong...
10 p thuvienbrvt 28/09/2021 146 1
Từ khóa: Quan điểm Hồ Chí Minh, Sự nghiệp cách mạng, Báo chí cách mạng Việt Nam, Văn hóa dân tộc, Di sản báo chí
Điện ảnh dù còn nhiều hạn chế trong quá trình làm phim như chọn cảnh quay, lựa chọn phim trường, chọn diễn viên... song các đạo diễn Pháp đã đứng trên nhiều góc độ của người làm nghệ thuật để phản ánh, tái hiện và khắc họa hiện thực cơ cấu tổ chức xã hội, đặc trưng sắc thái văn hóa Việt Nam; ý thức cộng đồng, phong tục tập quán,...
8 p thuvienbrvt 28/06/2021 156 1
Từ khóa: Văn hóa truyền thống, Công nghiệp sản xuất phim, Người làm nghệ thuật, Sắc thái văn hóa, Hộ chiếu văn hóa Việt Nam
Nhân vật hò trong giai thoại Thừa Thiên Huế
Trong bài viết này, phân nhân vật hò thành hai loại, gồm: Nhân vật hò không được định danh, nhân vật hò được định danh (nhân vật hò có tên riêng và nhân vật hò là nhân vật lịch sử). Họ có đặc điểm chung là thông minh, có khả năng ứng biến và hoạt ngôn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 124 1
Từ khóa: Văn học dân gian Việt Nam, Nhân vật hò, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Từ điển tiếng Huế
Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết xác định đại thi hào Nguyễn Du với bản lĩnh sắc thái hóa ngôn ngữ đã thể hiện được vẻ đẹp đặc trưng của ngôn ngữ thơ ca dân tộc qua kiệt tác “Truyện Kiều”. Tập trung phân tích bút pháp sắc thái hóa ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” qua từ láy và từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa cũng như vai trò, ý nghĩa của bút...
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 150 1
Từ khóa: Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nghiên cứu văn học, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ thơ
Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo
Bài viết khẳng định trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều tuy mang tên Nho giáo, nhưng thực chất lại là phẩm chất của con người Việt Nam. Phẩm chất của Thuý Kiều cho thấy đạo đức Nho giáo đã được quan niệm lại do truyền thống của dân tộc, do thực tế của xã hội đương thời và cũng do môi trường sinh sống của bản thân Nguyễn Du.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 120 1
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều, Văn hóa Nho giáo, Đạo đức Nho giáo, Văn học Việt Nam
Thử mã hóa hình ảnh trăng trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết đặt vấn đề Thử mã hóa hình ảnh trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du với một vài ý kiến nhỏ liên quan để hòa chung vào bầu khí quyển tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du – danh nhân văn hóa của đất nước.
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 123 1
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều, Văn hóa Nho giáo, Danh nhân văn hóa của đất nước, Văn học Việt Nam
Trung tâm tri thức số - bộ phận cấu thành của thư viện khoa học Việt Nam
Bài viết này cũng phác họa bước đầu về tổ chức và xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo đảm bảo xây dựng và phát triển bền vững mô hình Trung tâm Tri thức số cho các thư viện khoa học Việt Nam.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 185 1
Từ khóa: Tổ chức thư viện, Cấu trúc thư viện, Thiết chế thư viện, Trung tâm Tri thức số, Thư viện khoa học Việt Nam, Văn hóa thư viện, Hệ thống đổi mới sáng tạo
Ebook Ca dao (Quyển 4): Phần 1 - NXB Khoa học Xã hội
Cuốn sách "Cao dao (Quyển 4)" thuộc bộ sách Tinh hoa văn học dân gian người Việt do Viện nghiên cứu văn hóa sưu tầm, biên soạn và phát hành. Cuốn sách sưu tầm tất cả những câu ca dao của người Việt và các dân tốc thiểu số Việt Nam từ xưa và còn được lưu truyền đến ngày nay. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.
115 p thuvienbrvt 28/04/2016 348 1
Từ khóa: Ca dao Việt nam, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Tinh hoa văn học dân gian, Văn học dân gian người Việt
Đăng nhập