- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tâm lý học xuyên văn hóa: Phần 2
Cuốn sách "Tâm lý học xuyên văn hóa: Phần 1 gồm các nội dung chính như sau: cảm xúc và hạnh phúc của con người: biểu hiện phổ quát và các giá trị văn hóa; thuyết nhân cách: tiếp cận phương Tây, phương Đông và bản địa; cái tôi: chiều cạnh văn hóa, xã hội và xuyên văn hóa;...Mời các bạn cùng tham khảo!
369 p thuvienbrvt 23/11/2023 103 2
Từ khóa: Tâm lý học xuyên văn hóa, Tâm lý học, Ngôn ngữ văn hóa, Khía cạnh xuyên văn hóa, Tâm lý học bản địa, Văn hóa và giới
Ebook Nhân học: Khoa học về sự khác biệt văn hóa - Phần 1
Cuốn sách “Nhân học – Khoa học về sự khác biệt văn hóa” sẽ cung cấp cho người đọc câu trả lời cho những câu hỏi thường gặp về nhân học như “Nhân học là gì”, “kiến thức nhân học có thể được ứng dụng ở đâu”, “một sinh viên ngành nhân học sau khi ra trường có thể làm những công việc gì và tại sao họ lại có thể đảm nhiệm...
71 p thuvienbrvt 26/06/2022 145 2
Từ khóa: Nhân học, Sự khác biệt về văn hóa, Nhân chủng học, Lịch sử nhân học, Khoa học xã hội, Lịch sử loài người, Thuyết tương đối văn hóa, Lý thuyết phên phán tiến hóa
Ebook Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới: Phần 1
“Di sản lịch sử và những hướng tiếp cận mới" tập hợp một số bài viết về lịch sử và khảo cổ học - hai trong số các ngành khoa học xã hội cơ bản của Việt Nam. Nội dung các bài viết trong cuốn sách chủ yếu đề cập đến một số khuynh hướng lý thuyết của khảo cổ học và sử học đang hiện hành và việc ứng dụng các lý thuyết này ờ...
222 p thuvienbrvt 24/03/2022 108 2
Từ khóa: Di sản lịch sử, Những hướng tiếp cận mới, Khảo cổ học môi trường sinh thái, Tiếp cận khảo cổ học xã hội, Miền Trung Việt Nam thời Sơ sử, Nhận diện văn hóa Lạc Việt
Giá trị hiện thực trong những người đàn bà tắm (Thiết Ngưng) qua không gian và thời gian nghệ thuật
Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm đã miêu tả thành công bức tranh hiện thực xã hội Trung Quốc từ những năm đầu của phong trào Cách mạng Văn hoá cho đến những năm cuối của thế kỷ XX. Nhà văn Thiết Ngưng đã sử dụng một cách sáng tạo những phạm trù nghệ thuật trong tác phẩm, đặc biệt là không gian và thời gian nghệ thuật.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 194 2
Từ khóa: Tiểu thuyết những người đàn bà tắm, Cách mạng Văn hóa, Nhà văn Thiết Ngưng, Thuật ngữ văn học, Phạm trù nghệ thuật
Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong những người đàn bà tắm của Thiết Ngưng
Những người đàn bà tắm là cuốn tiểu thuyết miêu tả thành công bức tranh hiện thực xã hội Trung Quốc từ những năm đầu của phong trào Cách mạng Văn hoá cho đến những năm cuối của thế kỷ XX. Để làm được điều này, Thiết Ngưng đã sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo đa dạng người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật độc đáo.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 194 2
Từ khóa: Tiểu thuyết những người đàn bà tắm, Cách mạng văn hóa, Lý luận văn học, Văn học Trung Quốc, Phê bình văn học
Ẩn dụ ý niệm về thời vận trong tiếng Việt nhìn từ miền nguồn màu sắc
Nhận thức và khám phá tận cùng bản thân mình trên tất cả các phương diện là một trong những nhu cầu và cũng là nguồn cảm hứng chưa bao giờ ngừng lại của con người. Trong phạm vi bài viết khoa học này,hướng sự quan tâm vào ẩn dụ ý niệm về thời vận mà trong đó màu sắc là một ý niệm nguồn đã ánh xạ sang miền đích thời vận được người...
10 p thuvienbrvt 29/03/2021 173 2
Từ khóa: Ẩn dụ ý niệm, Biểu thức ngôn ngữ, Ngôn ngữ học tri nhận, Mô hình ẩn dụ ý niệm, Mô hình văn hóa
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
Đề tài thôn quê trong thơ trung đại Việt Nam có mối quan hệ sâu sắc với nền văn hóa dân tộc. Đằng sau mỗi lũy tre làng luôn ẩn chứa một nếp sống, phong tục tập quán và đặc sắc văn hóa riêng biệt. Thơ ca trung đại Việt Nam là di sản quý giá góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại hàng nghìn năm. Đặng Huy...
8 p thuvienbrvt 28/09/2020 229 2
Từ khóa: Thiên nhiên thôn quê, Thơ chữ Hán, Thơ trung đại Việt Nam, Giá trị văn hóa truyền thống, Văn học trung cận đại Việt Nam
Mối quan hệ giữa con người và môi trường: Tiếp cận thế giới quan sinh thái
Dựa trên tổng quan một số nghiên cứu nhân học về ứng xử (quan niệm, thái độ và hành vi) của một số cộng đồng đối với môi trường tự nhiên, nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa con người với môi trường dựa trên cách tiếp cận thế giới quan sinh thái (ecocosmology).
9 p thuvienbrvt 24/08/2020 237 2
Từ khóa: Môi trường tự nhiên, Thế giới quan, Thế giới quan sinh thái, Nhân học về ứng xử, Văn hóa với môi trường
Trên cơ sở đánh giá khái quát thực trạng giảng dạy kiến thức văn hóa trong quá trình giảng dạy tiếng Pháp, bài báo tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự thông qua giảng dạy kiến thức văn hóa.
10 p thuvienbrvt 24/08/2020 255 2
Từ khóa: Giải pháp về giảng dạy kiến thức văn hóa, Nâng cao chất lượng dạy học tiếng Pháp, Học viện Khoa học Quân sự, Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, Văn hóa Pháp
Bản sắc người Nghệ - nhìn từ dân ca Ví, Giặm
Bằng lý thuyết phương ngữ học, bản sắc văn hóa, biến đổi văn hóa, từ các yếu tố địa lý, lịch sử, tính cách con người xứ Nghệ và phương ngữ Nghệ - Tĩnh với tư cách là một tiểu vùng văn hóa (cultural subregion), bài viết đã tìm hiểu sự thể hiện bản sắc văn hóa của con người xứ Nghệ ở một phương diện sáng tạo nghệ thuật đặc sắc...
14 p thuvienbrvt 26/03/2020 172 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Bản sắc văn hóa, Dân ca Nghệ Tĩnh, Biến đổi văn hóa, Lý thuyết phương ngữ học
Về dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt
Bài viết khảo sát dạng thức hát kết thúc trong hát đối đáp nam nữ người Việt ở cả ba miền đất nước về đặc điểm nội dung và ngôn ngữ nghệ thuật, chỉ ra một số điểm tương đồng và dị biệt trong những bài hát này ở các địa phương ( với các bối cảnh khác nhau, như hát quan họ ở Bắc bộ, hát phường vải ở Trung bộ, hò chèo ghe ở Nam...
8 p thuvienbrvt 26/03/2020 226 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Hát đối đáp, Hát kết thúc, Văn hóa truyền thống, Hát phường vải ở Trung bộ, Hò chèo ghe ở Nam bộ
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p thuvienbrvt 26/03/2020 230 2
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam
Đăng nhập