- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết Chủ nghĩa cộng đồng hay Chủ nghĩa cộng hòa dân sự - phân tích, đánh giá lập trường triết học chính trị của M. Sandel trình bày lập trường triết học chính trị của M. Sandel là Chủ nghĩa cộng hòa dân sự (Civic Republicanism), bác bỏ quan điểm của các nhà nghiên cứu Anh - Mỹ trong việc gán danh hiệu nhà cộng đồng chủ nghĩa cho M. Sandel.
13 p thuvienbrvt 27/12/2022 29 0
Từ khóa: Chủ nghĩa cộng đồng, Chủ nghĩa cộng hòa, Triết học chính trị, Chủ nghĩa tự do, Lý thuyết công lý
Ý tưởng về triết học quốc gia và vấn đề phát triển triết học Việt Nam hiện nay
Bài viết Ý tưởng về triết học quốc gia và vấn đề phát triển triết học Việt Nam hiện nay trình bày để hóa giải những quan điểm bất đồng đó, cần thống nhất một định nghĩa phổ quát về triết học quốc gia, áp dụng cho mọi nền triết học ở các nước phương Đông và phương Tây, tránh tuyệt đối hóa tính khoa học và tính hệ thống của nó.
15 p thuvienbrvt 27/12/2022 37 0
Từ khóa: Triết học quốc tế, Triết học quốc gia, Triết học Việt Nam, Chủ nghĩa dân tộc văn hóa, Văn hóa tinh thần dân tộc
Thế giới quan trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm
Đề tài nêu lên thế giới quan trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm không chỉ mang sắc thái của quan điểm Phật giáo mà còn chứa đựng triết lý của Nho và Lão, cho thấy rõ mong muốn dung hòa “Tam giáo” của ông. Trên tinh thần dung hòa Nho – Phật – Lão, Ngô Thì Nhậm đã đi vào giải thích nguồn gốc, sự tồn tại của thế giới; khẳng định tính...
12 p thuvienbrvt 28/11/2022 45 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm, Nhà văn thời hậu Lê, Thế giới quan, Sự vận động của thế giới, Dung hòa Tam giáo
Bài viết Từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước theo quan điểm của Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau tập trung phân tích quan điểm của các nhà triết học chính trị: Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước; từ đó, chỉ ra những nét tương đồng, tính kế...
9 p thuvienbrvt 28/11/2022 40 0
Từ khóa: Khế ước xã hội, Quyền lực nhà nước, Triết học chính trị, Tư tưởng Thomas Hobbes, Tư tưởng chủ quyền nhân dân
Ebook Bàn về chữ "Thời": Những yếu tố của một triết lý sống - Phần 1
Ebook "Bàn về chữ "Thời": Những yếu tố của một triết lý sống" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Từ ẩn ngữ đến đường mòn; Thời gian hay mùa; Căng giãn - chuyển tiếp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
127 p thuvienbrvt 23/10/2022 46 0
Từ khóa: Bàn về chữ thời, Triết lý sống, Tư duy triết học, Từ ẩn ngữ đến đường mòn, Lịch sử triết học phương Đông
Ebook Bàn về chữ "Thời": Những yếu tố của một triết lý sống - Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Bàn về chữ "Thời": Những yếu tố của một triết lý sống" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sống trong hiện tại; Tính cơ hội của thời điểm; Tính sẵn sàng hay là sự đón trước; Về sự vô lo;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
162 p thuvienbrvt 23/10/2022 47 0
Từ khóa: Bàn về chữ thời, Triết lý sống, Tư tưởng Trung Hoa, Tính cơ hội của thời điểm, Triết lý học của Kant
Quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Mục đích của đề tài là phân tích những giá trị cốt lỗi quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm và những giá trị trong tư tưởng Đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong giai đoạn hiện nay, từ đó giúp sinh viên trang bị thêm những kiến thức về quan niệm đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thuận tiện cho việc nghiên cứu và...
10 p thuvienbrvt 23/08/2022 50 0
Từ khóa: Quan niệm về đạo làm người, Tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chuẩn mực đạo đức Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Triết học, Lịch sử dân tộc Việt Nam
Bài viết "Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay" trình bày hai nội dung chính gồm quan điểm của Mác - Lênin về bản chất con người, nhân tố con người trong sự phát triển kinh tế tri thức Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 25/07/2022 68 0
Từ khóa: Triết học Mác Lênin, Nhân tố con người, Kinh tế tri thức, Bản chất con người, Lực lượng sản xuất
Cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm Mất nơi ở của Phạm Văn Ký
Bản tham luận của chúng tôi sẽ tập trung làm rõ cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm này trên ba phương diện: Thứ nhất: Thái độ lựa chọn và số phận của các nhân vật trong tác phẩm Mất nơi ở trước guồng quay của lịch sử; Thứ hai: Diễn ngôn văn hóa kẻ mạnh - kẻ yếu trong tác phẩm Mất nơi ở; Thứ ba: Mất nơi ở và vấn đề giao tiếp liên văn...
13 p thuvienbrvt 25/07/2022 58 0
Từ khóa: Cảm quan liên văn hóa, Triết học liên văn hóa, Giao thoa văn hóa, Đối thoại liên văn hóa, Giao tiếp liên văn hóa
Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử, đồng thời chỉ ra sự tác động của nó tới Việt Nam, từ đó bổ sung thêm nội dung và những kiến thức cần thiết để tiến tới xây dựng con người tài đức vẹn toàn. Khách thể nghiên cứu là các tác phẩm của Khổng Tử và một số tác phẩm về đạo đức khác... Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p thuvienbrvt 26/06/2022 79 0
Từ khóa: Tư tưởng đạo đức Khổng Tử, Quá trình xây dựng nhân cách con người, Đạo đức cách mạng, Xã hội nhân đạo cộng sản, Tư tưởng triết học nho giáo
Tinh thần đối thoại trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
Bài viết trình bày những nội dung không mới trong tác phẩm bằng một lý thuyết mới của văn học hiện đại. Trên cơ sở lý thuyết đối thoại của Bakhtin, chúng ta đi tìm và khám phá tinh thần đối thoại phức tạp, đa diện giữa các vấn đề thiện – ác và đạo đức – xúc cảm.
9 p thuvienbrvt 28/05/2022 83 0
Từ khóa: Lý thuyết đối thoại, Truyền kì mạn lục, Văn học dân tộc, Triết học nhân bản của Bakhtin, Văn bản truyện Nguyễn Dữ
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
Bài viết tiếp cận hình ảnh hàng giậu từ một góc nhìn khác: Góc nhìn mĩ học sinh thái. Từ góc nhìn này, bài viết tập trung phân tích ý nghĩa của hình ảnh những hàng giậu xanh trong việc thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng nên một thế giới cộng sinh mang nét đẹp riêng của văn học trung đại Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 28/05/2022 80 0
Từ khóa: Mĩ học sinh thái, Thơ ca trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, Quốc âm thi tập, Tư tưởng mĩ học, Triết học của phương Đông
Đăng nhập