- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Triết học chính trị của Michael Sandel: Chủ nghĩa cộng đồng hay Chủ nghĩa cộng hòa cổ điển
Bài viết tập trung phân tích những hạn chế về mặt lý thuyết của chủ nghĩa cộng đồng cũng như lý do M. Sandel từ chối việc bị gắn tên chủ nghĩa cộng đồng và ủng hộ luận thuyết về chủ nghĩa cộng hòa dân sự theo góc nhìn truyền thống. Cuối cùng, bài viết chỉ ra rằng chủ nghĩa cộng hòa hiện đại còn nhiều điểm chưa rõ ràng theo M. Sandel.
15 p thuvienbrvt 21/01/2022 83 0
Từ khóa: Chủ nghĩa cộng đồng, Chủ nghĩa cộng hòa, Triết học chính trị, Triết học chính trị của Michael Sandel, Lý tưởng triết học chính trị
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 128 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội
Từ khoảng giữa thế kỷ XX, triết học được tranh cãi liệu nó có phải là một khoa học hay không. Trước đó, vấn đề này gần như không được đặt ra. Bởi lẽ, từ trong lịch sử đến tận ngày nay, triết học luôn được thừa nhận là một hình thái ý thức xã hội và giá trị không thể thay thế của triết học là ở đó. Người ta không coi triết...
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 119 0
Từ khóa: Hình thái ý thức xã hội, Triết học Marx-Lenin, Tư duy khoa học, Học thuyết triết học, Chủ nghĩa duy vật
Tư tưởng khoan dung trong triết học Kant
Nội dung bài viết bước đầu phân tích biểu hiện khoan dung trong triết học của Kant. Tư tưởng khoan dung được Kant cố gắng hiện thực hóa trong các mối quan hệ, nhất là nhằm loại bỏ sự nghi ngờ lẫn nhau giữa các quốc gia, thiết lập quan hệ quốc tế và đề xuất những nguyên tắc phân xử xung đột. Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 93 0
Từ khóa: Tư tưởng khoan dung, Triết học Kant, Nguyên tắc phân xử xung đột, Thiết lập quan hệ quốc tế, Lịch sử tư tưởng phương Tây
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 113 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Bài viết làm rõ quan niệm của Hegel về quyền lực nhà nước trong tác phẩm “Các nguyên lý của triết học pháp quyền”, đồng thời bước đầu đánh giá ý nghĩa quan niệm của Hegel về quyền lực nhà nước như là gợi mở đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với nhu cầu thực tiễn của mỗi quốc gia hiện nay. Mời các bạn cùng tham...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 104 0
Từ khóa: Nguyên lý của triết học pháp quyền, Hệ thống triết học Hegel, Quyền lực nhà nước, Xây dựng nhà nước pháp quyền, Chế độ phong kiến châu Âu
Bài viết đã trình bày một số quan điểm trước Mác về phạm trù lẽ sống, phân tích tính biện chứng giữa nghĩa vụ và hạnh phúc của phạm trù lẽ sống theo quan điểm của triết học Mác – Lênin. Trên cơ sở đó đã làm rõ vai trò của phạm trù lẽ sống đối với sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p thuvienbrvt 27/12/2021 90 0
Từ khóa: Triết học Mác – Lênin, Phạm trù lẽ sống, Lý tưởng sống của sinh viên, Giáo dục định hướng lẽ sống, Đạo đức cho sinh viên
Cuộc tranh luận tư tưởng triết học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Vào thập niên 30 của thế kỷ XX, ở Việt Nam, đã diễn ra cuộc tranh luận tư tưởng triết học xung quanh những nội dung về thế giới quan, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, vũ trụ quan của Khổng Tử và về nhân sinh quan. Tác giả khảo cứu các tư liệu sách, báo xuất bản trong thời kỳ đó, hệ thống hóa theo từng nội dung, đồng...
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 114 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học, Phép biện chứng duy vật, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nhân sinh quan, Duy vật mácxít
Tư duy cộng đồng trong triết học chính trị của Alasdair Macintyre
Điểm đặc biệt trong triết học, MacIntyre chủ trương chúng ta cần ưu tiên cộng đồng hơn cá nhân, phản đối chủ nghĩa tự do cá nhân; trong lý thuyết đạo đức và khẳng định điều tốt cộng đồng phải được ưu tiên hơn quyền cá nhân, chống lại quan điểm của các nhà tự do chủ nghĩa cho rằng quyền được ưu tiên hơn điều tốt. Bên cạnh đó,...
14 p thuvienbrvt 29/11/2021 80 0
Từ khóa: Chủ nghĩa cộng đồng, Phê bình triết học, Cộng đồng chính trị, Triết học chính trị, Triết học Mác, Siêu hình học
Những cốt lõi tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin
Bài viết tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những phương diện cốt lõi, nền tảng, chủ yếu tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin như: Chủ nghĩa Mác - Lênin là tinh hoa văn hóa nhân loại, tinh thần thời đại; kho tàng tri thức phong phú, quý báu của nhân loại, có bộ phận hạt nhân, cốt...
14 p thuvienbrvt 29/03/2021 139 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Di sản văn hóa tinh thần
Chủ nghĩa Mác do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập vào giữa thế kỷ XIX với ba bộ phận cấu thành (Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học), đầu thế kỷ XX đã được V.I. Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin là đỉnh cao của tư duy nhân loại, được thừa nhận là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận duy nhất đúng đắn và...
11 p thuvienbrvt 29/03/2021 112 0
Từ khóa: Bản chất khoa học, Triết học Mác, Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học
Chủ thể nhận thức trong triết học Immanuel Kant
Lý luận nhận thức Tây Âu giai đoạn trung cổ cho tới thế kỷ XVII đã lâm vào khủng hoảng do không đánh giá đúng vai trò của con người trong quá trình nhận thức; gán cho lý tính của con người quá nhiều thẩm quyền, cho rằng lý tính có thể nhận thức được cả những thực thể như vũ trụ, linh hồn bất tử và thượng đế; thậm chí còn đưa nhận thức...
8 p thuvienbrvt 27/01/2021 168 0
Từ khóa: Chủ thể nhận thức trong triết học, Chủ thể nhận thức, Triết học Immanuel Kant, Lý luận nhận thức, Con người lý tính
Đăng nhập