• Khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1985

    Khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1985

    Hướng về đại chúng là quy luật mở rộng không gian sinh tồn và phát triển của văn học nhằm thích ứng những yêu cầu mới của thời hiện đại. Bài viết làm rõ phương châm xây dựng nền văn nghệ mới trong giai đoạn 1945-1985 và khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

     13 p thuvienbrvt 22/12/2023 53 0

  • Đổi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam sau năm 1986

    Đổi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam sau năm 1986

    Bài viết tổng quan những nghiên cứu về sự cách tân ngôn ngữ trong thơ Việt Nam sau Đổi mới nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên, qua đó có được cách nhìn nhận đánh giá về thơ ca Việt Nam đương đại.

     7 p thuvienbrvt 22/12/2023 52 0

  • Một số đặc trưng của thể loại hồi ký

    Một số đặc trưng của thể loại hồi ký

    Bài viết đề cập đến một số đặc trưng của hồi ký, qua đó gợi mở những so sánh nhằm phân biệt hồi ký với các thể loại văn xuôi khác như tiểu thuyết, đặc biệt là với các thể loại gần gũi cùng thuộc thể ký như nhật ký, tự truyện.

     6 p thuvienbrvt 22/12/2023 7 0

  • Một số thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh

    Một số thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh

    Bài viết khám phá các thủ pháp liên văn bản được vận dụng trong sáng tác của Nguyễn Xuân Khánh như trích dẫn, chuyển vị, xếp chồng, v.v... để từ đó làm rõ thêm các giá trị nghệ thuật trong thế giới tiểu thuyết của nhà văn.

     12 p thuvienbrvt 22/12/2023 17 0

  • Tính chất tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986

    Tính chất tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986

    Với tư cách là một thể loại văn học, mặc dù cho đến nay tiểu thuyết tự truyện ở Việt Nam gần như chưa tạo thành một dòng riêng, nhưng những tiểu thuyết mang tính chất tự truyện đã xuất hiện ngày một nhiều, và nó góp phần không nhỏ vào quá trình đổi mới văn học từ sau 1986.

     9 p thuvienbrvt 22/12/2023 12 0

  • Biểu tượng lửa trong truyện cổ Bru – Vân Kiều

    Biểu tượng lửa trong truyện cổ Bru – Vân Kiều

    Nghiên cứu về căn tính tộc người có nhiều lối vào khác nhau: các thói quen của cuộc sống thường ngày, sinh hoạt tín ngưỡng và lễ hội, các truyện kể dân gian, v.v…; trong đó, những dấu chỉ từ truyện cổ, từ thế giới biểu tượng luôn luôn có tiếng nói quan trọng.

     8 p thuvienbrvt 22/12/2023 12 0

  • Tâm thức về siêu việt hiện sinh trong thơ Xuân Diệu

    Tâm thức về siêu việt hiện sinh trong thơ Xuân Diệu

    Thơ Xuân Diệu trước 1945 quan tâm đến tồn tại của con người, vì vậy mà có nét gần gũi với tư tưởng hiện sinh. Đây là sự tương đồng giữa một hiện tượng thơ ca và một trào lưu triết học. Là nhà thơ lãng mạn, Xuân Diệu mang nỗi lo âu về ý nghĩa sự sống, có nỗi buồn vô cớ, có nỗi cô đơn khi con người nhận ra mình là giá trị duy nhất, có...

     9 p thuvienbrvt 22/12/2023 12 0

  • Quy ước - một cơ chế thích nghi tinh thần của người Bru-Vân Kiều trong truyện cổ

    Quy ước - một cơ chế thích nghi tinh thần của người Bru-Vân Kiều trong truyện cổ

    Bru-Vân Kiều là tộc người có xu hướng tâm lí thích nghi để tự vệ. Điều này được trình hiện rõ rệt trong truyện cổ dân gian của họ. Ở đó, việc thiết lập, tuân thủ và bảo vệ các quy ước trở thành một ám ảnh tinh thần đặc biệt.

     5 p thuvienbrvt 22/12/2023 8 0

  • Cách thức tiếp biến văn học dân gian của truyện thiếu nhi Việt Nam thời kỳ 1975–2010

    Cách thức tiếp biến văn học dân gian của truyện thiếu nhi Việt Nam thời kỳ 1975–2010

    Sáng tạo nghệ thuật với tâm thế người đi sau và với cốt cách người nghệ sĩ, các nhà văn sáng tác cho thiếu nhi thời kỳ 1975–2010 đã làm sống dậy tinh thần của văn học dân gian một thuở. Dấu ấn dân gian hiện hữu trên từng trang truyện thiếu nhi nhưng không xóa bỏ cá tính sáng tạo, nỗ lực cách tân của từng tác giả.

     12 p thuvienbrvt 22/12/2023 13 0

  • Biểu tượng tự nhiên trong ca dao xứ Quảng

    Biểu tượng tự nhiên trong ca dao xứ Quảng

    Trên tinh thần kế thừa đóng góp của các nhà nghiên cứu đi trước về lý thuyết biểu tượng và các đặc điểm, ý nghĩa của hệ thống biểu tượng tự nhiên, nhóm tác giả vận dụng cơ sở lý thuyết để đi sâu vào khảo sát, phân tích, đánh giá và làm nổi bật đặc điểm, ý nghĩa của biểu tượng tự nhiên trong ca dao xứ Quảng.

     6 p thuvienbrvt 22/12/2023 48 0

  • Ebook Đôi điều suy nghĩ về ca dao: Phần 1

    Ebook Đôi điều suy nghĩ về ca dao: Phần 1

    Cuốn sách "Đôi điều suy nghĩ về ca dao" cung cấp cho bạn đọc những sắc màu văn hóa của các tộc người Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết của bạn đọc về truyền thống văn hóa giàu có và độc đáo đó. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây!

     47 p thuvienbrvt 23/11/2023 28 1

  • Ebook Đôi điều suy nghĩ về ca dao: Phần 2

    Ebook Đôi điều suy nghĩ về ca dao: Phần 2

    Nội dung cuốn sách "Đôi điều suy nghĩ về ca dao" gồm có 3 phần chính, cụ thể như sau: Đánh giá nhất nhì; so sánh hơn thua; ghi chép tục ngữ cao dao so sánh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!

     81 p thuvienbrvt 23/11/2023 25 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERthuvienbrvt231863235vi