• Khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết ở Trung Quốc hai thập niên đầu thế kỷ XXI

    Khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết ở Trung Quốc hai thập niên đầu thế kỷ XXI

    Bài viết phân tích, tổng hợp, so sánh; nghiên cứu thông tin; tiếp cận lịch sử - logic về các khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết Trung Quốc tại Trung Quốc, bài viết làm rõ diện mạo mới và sự phát triển ngày càng đa dạng của tiểu thuyết Trung Quốc trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.

     7 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương

    Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương

    Không chỉ là nhà chính trị quân sự tài năng, Chúa Trịnh Cương (1686-1729) còn là một nhà thơ tài hoa. Bài viết trình bày tình hình sưu tầm, khảo cứu thơ ca Trịnh Cương, đồng thời nhận diện một số đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Trịnh Cương. Theo đó, bài viết khẳng định ông là một tác gia tiêu biểu thời Lê - Trịnh.

     9 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Phong tục và con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh

    Phong tục và con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh

    Bài viết "Phong tục và con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh" nghiên cứu về một số phong tục của người dân Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh; con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Vũ Hạnh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

     6 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Đi tìm vẻ đẹp phẩm chất tự cường qua thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Đi tìm vẻ đẹp phẩm chất tự cường qua thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Nghiên cứu vẻ đẹp của phẩm chất tự cường trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm sẽ làm rõ thêm về con người của ông, gián tiếp khẳng định và ca ngợi thêm về một phẩm chất rất quan trọng của mỗi cá nhân nói riêng và một dân tộc nói chung. Phương pháp khảo sát, so sánh, phân tích và lập luận được sử dụng trong nghiên cứu này.

     10 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX

    Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX

    Kết cấu tiểu thuyết Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ đưa ra một hoặc vài kiểu loại kết cấu tiêu biểu cho một vài tác phẩm, một thể tài chứ chưa có một công trình mang tính chất tổng hợp.

     8 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung

    Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung

    Bài viết tập trung phân tích những nét đặc sắc về ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, từ đó mong muốn góp thêm một hướng khai thác về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung ở Việt Nam.

     9 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Nét đặc sắc trong bài thơ thất ngôn "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến

    Nét đặc sắc trong bài thơ thất ngôn "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến

    Thơ thất ngôn Đường luật là một trong những thể loại thơ xuất hiện từ rất sớm trong văn học Trung Quốc. Bài viết nhằm vận dụng những hiểu biết khái quát về thơ thất ngôn để tìm hiểu bài thơ “Thu điếu” (Câu cá mùa thu) của tác giả Nguyễn Khuyến.

     10 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

    Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

    Bài viết "Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV" trình bày các nội dung: Khái lược về biểu tượng; Hình ảnh sông Bạch Đằng trong lịch sử; Biểu tượng Bạch Đằng giang trong dòng chảy của thơ văn trung đại từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

     9 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Con người chấn thương trong sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu

    Con người chấn thương trong sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu

    Do đặc trưng của văn học, con người bị chấn thương luôn là đối tượng quan tâm của nhà văn. Bởi khi khắc họa về nó dễ gây nên niềm thương cảm nơi người đọc, tinh thần nhân văn dễ được đánh thức. Trong các sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu tồn tại những con người mang tâm lý chấn thương, họ cố gắng vượt qua cảm giác sợ hãi, ám ảnh kéo...

     10 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • “Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du” của Lê Đình Kỵ nhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới

    “Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du” của Lê Đình Kỵ nhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới

    Bài viết tập trung luận giải vấn đề: Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du của Lê Đình Kỵ nhìn từ hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới. Ở chừng mực nhất định, đặt công trình trong sự đối sánh với hệ hình tư duy lý luận văn học thời kỳ đổi mới, chúng tôi muốn khẳng định việc Lê Đình Kỵ vận dụng sáng...

     9 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • Tương quan Trần Tung, Trần Quang Triều, Trần Nhân Tông và xu hướng nhàn tản trong văn học trung đại Việt Nam

    Tương quan Trần Tung, Trần Quang Triều, Trần Nhân Tông và xu hướng nhàn tản trong văn học trung đại Việt Nam

    Bài viết "Tương quan Trần Tung, Trần Quang Triều, Trần Nhân Tông và xu hướng nhàn tản trong văn học trung đại Việt Nam" trình bày các nội dung: Phương pháp loại hình học văn học; Phương pháp thống kê – phân loại; Phương pháp so sánh văn học; Phương pháp phân tích tác phẩm văn học; Tác giả thiền sư có xu hướng nhàn tản; Xu hướng nhàn tản được nối...

     11 p thuvienbrvt 22/04/2024 0 0

  • “Ngồi tù Khám Lớn” của Phan Văn Hùm: Thêm một số nhìn nhận về giá trị tác phẩm

    “Ngồi tù Khám Lớn” của Phan Văn Hùm: Thêm một số nhìn nhận về giá trị tác phẩm

    Bằng phương thức tiếp cận văn hóa – lịch sử, phương thức tiếp cận liên ngành cùng các phân tích, so sánh, bài viết cho thấy tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn không chỉ trực tiếp phô bày sự khắc nghiệt, bất công trong chế độ lao tù của thực dân Pháp tại Việt Nam mà còn cho thấy sự khủng hoảng trong đời sống của người dân Việt Nam nửa đầu thế...

     10 p thuvienbrvt 22/04/2024 1 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERthuvienbrvt231860vi