• Quan niệm vô thần của J–P. Sartre và ý nghĩa nhân sinh của nó

    Quan niệm vô thần của J–P. Sartre và ý nghĩa nhân sinh của nó

    Bài viết Quan niệm vô thần của J–P. Sartre và ý nghĩa nhân sinh của nó được nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng tỏ mối giao thoa giữa triết học và các hình thái ý thức xã hội khác như nghệ thuật, văn hoá, đạo đức, tôn giáo ở phương Tây nói chung và phương Tây hiện đại nói riêng.

     7 p thuvienbrvt 25/07/2023 24 0

  • Vận dụng sáng tạo các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản theo tư tưởng C.Mác và Ph.Ăngghen

    Vận dụng sáng tạo các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản theo tư tưởng C.Mác và Ph.Ăngghen

    Bài viết Vận dụng sáng tạo các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản theo tư tưởng C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng Cộng sản theo tư tưởng Ph.Ăngghen; Định hướng chung việc vận dụng các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản theo tư tưởng Ph.Ăngghen.

     7 p thuvienbrvt 25/07/2023 26 0

  • Đối diện với con người của thuyết hiện sinh

    Đối diện với con người của thuyết hiện sinh

    Con người của thuyết hiện sinh là con người nhân vị hay con người nghiệm sinh? Cho đến nay, phần lớn các công trình nghiên cứu đều cho rằng con người hiện sinh là nhân vị. Người là một nhân vị, nhưng nền tảng của nhân vị là nghiệm sinh. Vì vậy, phải làm rõ mối quan hệ này và gọi đúng tên sự vật. Đây chính là nội dung của bài viết này.

     8 p thuvienbrvt 25/07/2023 25 0

  • Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học

    Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học

    Bài viết Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học trình bày việc vận dụng ca dao, tục ngữ để minh họa cho phần chương 1 chủ nghĩa duy vật biện chứng trong triết học; Sử dụng ca dao, tục ngữ để minh họa cho phần chương 2 phép biện chứng duy vật; Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa cho...

     10 p thuvienbrvt 25/07/2023 44 0

  • Ebook Thoát khỏi tri kiến thức: Phần 1

    Ebook Thoát khỏi tri kiến thức: Phần 1

    Ebook Thoát khỏi tri kiến thức: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sự tìm kiếm của con người; Học chính ta; Tính toàn thể của cuộc sống; Khao khát địa vị; Sự phân chia manh mún của tư tưởng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

     90 p thuvienbrvt 24/04/2023 43 0

  • Ebook Thoát khỏi tri kiến thức: Phần 2

    Ebook Thoát khỏi tri kiến thức: Phần 2

    Nối tiếp phần 1 của tài liệu "Tri kiến thức" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Quan hệ - Xung đột - Xã hội - Nghèo khổ - Thuốc gây nghiện - Tùy thuộc - So sánh - Dục vọng - Lý tưởng - Đạo đức giả; Nhìn thấy và lắng nghe - Nghệ thuật - Cái đẹp - Sự khổ hạnh - Những hình ảnh - Vấn đề - Không gian;... Mời các bạn cùng tham khảo...

     116 p thuvienbrvt 24/04/2023 37 0

  • Ebook Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ): Phần 1

    Ebook Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ): Phần 1

    Cuốn sách Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ) trình bày những quan điểm của Freud về cội nguồn của tôn giáo và văn hóa, một quan điểm mang nhiều luận điểm duy vật lịch sử hết sức lí thú như Vật tổ (Totem), Cấm kị (Tabu) và các khái niệm mặc cảm Oedipe về tính dục. Cuốn sách được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có những...

     135 p thuvienbrvt 24/04/2023 46 0

  • Ebook Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ): Phần 2

    Ebook Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ): Phần 2

    Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo (Vật tổ và cấm kỵ)" trình bày những quan điểm của Sigmund Freud về thuyết vật linh, phép phù thủy và quyền năng tối thượng của tư duy; sự hồi quy ấu trĩ của totem giáo. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

     121 p thuvienbrvt 24/04/2023 48 0

  • Về “lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX

    Về “lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX

    Lý thuyết phê phán xã hội được khởi đầu bởi nhà triết học và xã hội nổi tiếng người Đức J. Habermasj khi ông phục hồi dự án trước đây của trường phái Frankfurt dựa trên lý luận về hành vi giao tiếp. Hiện nay lúy thuyết phê phán xã hội vẫn đang giữ một vị trí quan trong trong triết học Phương Tây.

     7 p thuvienbrvt 24/04/2023 28 0

  • Về tư tưởng đạo đức của Nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Về tư tưởng đạo đức của Nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX

    Bài viết trình bày tư tưởng đạo đức của Nho sĩ duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX với các nội dung như: đổi mới nội dung các phạm trù đạo đức; đổi mới tư tưởng về đạo đức của một số đối tượng trong xã hội.

     6 p thuvienbrvt 24/04/2023 16 0

  • Về một số thách thức trong nghiên cứu triết học hiện nay

    Về một số thách thức trong nghiên cứu triết học hiện nay

    Bài viết với nội dung: loại vấn đề liên quan đến bản chất, cội nguồn ý thức và nhận thức dưới ánh sáng khoa học hiện đại; tính phê phán và tính kế thừa, tính sáng tạo của triết học Marx và tính đối thoại, gợi mở trong giảng dạy, nghiên cứu triết học hiện nay; thực chất của triết học Marx và sự phát triển của triết học Marx…

     8 p thuvienbrvt 24/04/2023 19 0

  • Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử Khoa học và Công nghệ)

    Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử Khoa học và Công nghệ)

    Bài viết trình bày khái niệm tinh thần thực chứng; tư duy phức; tiếp cận hệ thống và nghiên cứu lịch sử của Khoa học và Công nghệ. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

     10 p thuvienbrvt 24/04/2023 22 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERthuvienbrvt231793194vi