• Vấn đề tiếp thu các hệ tư tưởng chính trị - triết học của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam

    Vấn đề tiếp thu các hệ tư tưởng chính trị - triết học của loại hình tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam

    Bài viết bàn về việc tiếp thu linh hoạt các hệ tư tưởng chính trị - triết học của loại hình tác giả này. Đó là việc họ đã tiếp thu từ quan niệm nhân sinh về con người của phương Đông; vấn đề tu tâm dưỡng tính và phép ứng xử linh hoạt của Nho giáo; tư tưởng vô vi, tiêu dao nhàn tản, giải phóng khỏi những ràng buộc xã hội, hòa nhập vào...

     6 p thuvienbrvt 28/08/2021 76 0

  • Buồn nôn - Tuyên ngôn hiện sinh của Jean-Paul Sartre

    Buồn nôn - Tuyên ngôn hiện sinh của Jean-Paul Sartre

    Jean-Paul Sartre là đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh. Với tác phẩm đầu tay Buồn nôn, được viết trên phương pháp mô tả hiện tượng học: Tất cả cố gắng của Roquentin - nhân vật chính - nhằm xoáy sâu cái nhìn, xuyên thủng qua những lần vỏ ngoài bao bọc, để đạt đến tri kiến đích thực về bản chất của thực tại.

     7 p thuvienbrvt 28/08/2021 70 0

  • Tổng quan nghiên cứu các vấn đề hành vi và cảm xúc ở trẻ có rối loạn phổ tự kỉ

    Tổng quan nghiên cứu các vấn đề hành vi và cảm xúc ở trẻ có rối loạn phổ tự kỉ

    Bài viết tổng quan các nghiên cứu về các vấn đề hành vi và cảm xúc của trẻ rối loạn phổ tự kỉ. Các vấn đề hành vi phổ biến bao gồm tăng động, gây hấn và rối loạn hành vi ứng xử. Trong khi đó, các vấn đề cảm xúc thường gặp gồm trầm cảm, lo âu chia tách và ám sợ đặc hiệu hoặc ám sợ xã hội.

     6 p thuvienbrvt 28/08/2021 71 0

  • Nghiên cứu cấu trúc kĩ năng tự chủ cảm xúc

    Nghiên cứu cấu trúc kĩ năng tự chủ cảm xúc

    Kĩ năng tự chủ cảm xúc là một trong những kĩ năng sống cốt lõi, với các tên gọi khác như “kiểm soát cảm xúc”, “quản lí cảm xúc”, “đương đầu với cảm xúc”, “xử lí cảm xúc”, “kiềm chế cảm xúc”... “Kĩ năng tự chủ cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh...

     6 p thuvienbrvt 28/08/2021 84 0

  • Tạo cảm hứng học tập cho sinh viên trong các giờ Tâm lí - Giáo dục học ở trường cao đẳng sư phạm

    Tạo cảm hứng học tập cho sinh viên trong các giờ Tâm lí - Giáo dục học ở trường cao đẳng sư phạm

    Bài viết đề cập đến khái niệm cảm hứng và cảm hứng học tập, chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến cảm hứng học tập và đề xuất những giải pháp tạo cảm hứng học tập cho sinh viên trong các giờ Tâm lí - Giáo dục học ở trường cao đẳng sư phạm. Những biện pháp tạo cảm hứng học tập cho sinh viên, bao gồm: Cải tiến phương pháp dạy...

     5 p thuvienbrvt 28/08/2021 77 0

  • Quy trình can thiệp sớm trẻ tự kỉ dựa vào cộng đồng

    Quy trình can thiệp sớm trẻ tự kỉ dựa vào cộng đồng

    Can thiệp rối loạn phổ tự kỉ dựa vào cộng đồng là một mô hình can thiệp nhằm đem lại cơ hội về hòa nhập xã hội một cách bình đẳng cho tất cả trẻ em và người tự kỉ tại chính nơi mà họ sinh sống. Can thiệp được thực hiện dựa trên việc kết hợp những nguồn nhân lực và vật lực có sẵn tại chính gia đình trẻ và ngay trong môi trường...

     5 p thuvienbrvt 28/08/2021 69 0

  • Một số biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ sống trong gia đình không toàn vẹn tại Việt Nam

    Một số biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ sống trong gia đình không toàn vẹn tại Việt Nam

    Thông qua việc tìm hiểu nhận thức của các bậc cha mẹ về những biểu hiện tổn thương tâm lí của con cái trong nhóm gia đình này, chúng tôi thấy rằng, nhóm biểu hiện “chú ý”; “lo âu - trầm cảm” và “thu mình” là ba nhóm biểu hiện đặc trưng và tiêu biểu của trẻ bị tổn thương tâm lí do chính gia đình không trọn vẹn tác động.

     6 p thuvienbrvt 28/08/2021 74 0

  • Minh họa “phép biện chứng duy vật” qua một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam

    Minh họa “phép biện chứng duy vật” qua một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam

    “Phép biện chứng duy vật” là một nội dung quan trọng trong chương trình học phần “Triết học Mác -Lênin” được giảng dạy ở trình độ đại học. Nhằm giúp cho việc giảng dạy phần nội dung này được gắn kết với thực tiễn cuộc sống sinh động, thuyết phục và dễ hiểu hơn đối với sinh viên, tác giả bài viết đã thực hiện việc liên hệ,...

     5 p thuvienbrvt 28/08/2021 73 0

  • Quan điểm về vị trí con người trong triết học Nho gia Tiên Tần và ý nghĩa của nó đối với việc phát huy vai trò nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay

    Quan điểm về vị trí con người trong triết học Nho gia Tiên Tần và ý nghĩa của nó đối với việc phát huy vai trò nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay

    Vị trí con người là một trong những chủ đề lớn, thu hút sự quan tâm của các nhà triết học Trung Hoa cổ đại. Triết học Nho gia Tiên Tần đã có những quan điểm có tính hệ thống về vị trí con người. Bài viết đi vào làm rõ những nội dung, đặc điểm cơ bản quan điểm về vị trí con người trong triết học Nho gia Tiên Tần và ý nghĩa của nó trong...

     6 p thuvienbrvt 28/08/2021 68 0

  • Vấn đề giảng dạy chủ nghĩa Marx trong các trường đại học ở Hoa Kỳ

    Vấn đề giảng dạy chủ nghĩa Marx trong các trường đại học ở Hoa Kỳ

    Chủ nghĩa Marx đã và đang hiện diện trong giáo dục đại học ở Hoa Kỳ ngày càng được giới trẻ, giới chính trị gia quan tâm nghiên cứu. Vậy, chủ nghĩa Marx được giảng dạy như thế nào? Những khó khăn gặp phải cũng như các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu chủ nghĩa Marx là gì? Làm thế nào để sinh viên Mỹ có những thay đổi tư duy,...

     8 p thuvienbrvt 28/08/2021 102 0

  • Tư tưởng biện chứng trong triết học nho gia thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc

    Tư tưởng biện chứng trong triết học nho gia thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc

    Nho gia thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc (720-221 TCN) là một trong những đại diện tiêu biểu cho tư duy biện chứng của người Trung Quốc cổ đại. Tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia thời kỳ này không chỉ ở cách xem xét thế giới trong sự vận động khách quan mà cả trong cách thức xem xét vị trí con người trong xã hội gắn với mối liên hệ phổ...

     6 p thuvienbrvt 28/08/2021 58 0

  • Phriđơrich Ăngghen và tính mở của chủ nghĩa Marx

    Phriđơrich Ăngghen và tính mở của chủ nghĩa Marx

    Là người bạn chiến đấu của C. Mác (Karl Marx) và đồng sáng lập học thuyết “cải tạo thế giới”, Ph. Ăngghen (Friedrich Engels) đã để lại cho nhân loại tiến bộ một di sản tinh thần đồ sộ. Sự nghiệp sáng tạo không mệt mỏi của ông đã thể hiện sự thống nhất tính cách mạng và tính khoa học, tri thức và giá trị, tính đảng và tính mở

     6 p thuvienbrvt 28/08/2021 53 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuvienbrvt